您的当前位置:首页 > Cúp C1 > 【soi kèo empoli hôm nay】Những người thích “vác tù và hàng tổng” 正文

【soi kèo empoli hôm nay】Những người thích “vác tù và hàng tổng”

时间:2025-01-25 19:31:26 来源:网络整理 编辑:Cúp C1

核心提示

Hiện nay ở huyện Đầm Dơi có không ít người dân tự bỏ tiền, bỏ ngày công, bỏ cả trang thiết bị ra để soi kèo empoli hôm nay

Báo Cà MauHiện nay ở huyện Đầm Dơi có không ít người dân tự bỏ tiền, bỏ ngày công, bỏ cả trang thiết bị ra để hoạt động truyền thanh, đưa tiếng nói của Đảng, Nhà nước về cơ sở. Chuyện “ăn cơm nhà, vác tù và hàng tổng” của họ rất được bà con hoan nghênh, yêu quý.

Hiện nay ở huyện Đầm Dơi có không ít người dân tự bỏ tiền, bỏ ngày công, bỏ cả trang thiết bị ra để hoạt động truyền thanh, đưa tiếng nói của Đảng, Nhà nước về cơ sở. Chuyện “ăn cơm nhà, vác tù và hàng tổng” của họ rất được bà con hoan nghênh, yêu quý.

Đều đặn ngày 3 buổi, đến giờ phát thanh là ông Trương Chí Việt, 62 tuổi, ấp Bàu Sen, xã Tân Duyệt mở máy tiếp âm chương trình thời sự của đài huyện, đài tỉnh và Ðài Tiếng nói Việt Nam để phục vụ cho gần 100 hộ dân khu vực kinh ấp 9, ấp Bàu Sen. Việc làm này, ông Việt đã duy trì suốt 17 năm nay.

Ông Nguyễn Út Nhỏ miệt mài với “đứa con tinh thần”.

Câu chuyện bắt nguồn từ năm 1997, cũng vì thiếu thông tin mà cơn bão số 5 đã làm thiệt hại nặng nề đến tài sản và tính mạng của Nhân dân, trong đó có tài sản của gia đình ông. Chính vì vậy, năm 1998, ông quyết định sử dụng radio, cassette của gia đình, mua 2 loa và dây điện lắp ráp, mắc trên cây trước nhà làm cụm loa truyền thanh. Mỗi lần thiết bị hư hỏng, ông tự bỏ tiền sửa chữa. Ðến khi không còn sửa được nữa thì ông vận động, xin âm li, loa để duy trì việc mình làm. Mới đây, ông đã vận động xin được 500 m dây điện, 3 cái loa và đang vận động xin âm li để mở rộng thêm 1 cụm loa nữa.

Ông Trương Chí Việt cho biết: “Mục đích của tôi phát thanh hằng ngày là để cho bà con ở trong xóm, ấp nắm bắt tin tức, hiểu được chủ trương, đường lối của Ðảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, nhất là việc xây dựng nông thôn mới, để cho bà con tìm hiểu và thực hiện”.

Ông Nguyễn Hữu Ðiền, ấp Bàu Sen, xã Tân Duyệt, là một trong những người thường xuyên nghe thông tin từ loa truyền thanh của ông Việt, cho biết: “Ban đầu khi ông Việt làm cụm loa truyền thanh, đã có không ít người chung quanh không mấy hài lòng, bởi nó quá ồn ào. Nhưng dần dần bà con nơi đây tán thành và rất phấn khởi. Riêng bản thân tôi cũng thường động viên ông cố gắng duy trì việc truyền thanh thường xuyên để cho Nhân dân ở đây nắm được những mô hình sản xuất giỏi, hiệu quả để học tập làm theo”.

Tương tự như ông Trương Chí Việt, năm 2012, ông Trịnh Quốc Nghiêm, ở ấp Tân Hoà A, xã Tân Tiến, bỏ tiền ra để mua 2 cái loa và âm li, trị giá 1,4 triệu đồng về lắp đặt 1 cụm loa truyền thanh.  Sau đó, có người quen thấy việc làm của ông nên tự nguyện tặng thêm 1 cái loa nữa, nhờ vậy mà cụm loa truyền thanh của ông có tới 3 loa phát ra 3 hướng của các ấp như: Tân Long C, Tân Thành và Tân Hoà A của xã Tân Tiến.

Ông Nguyễn Văn Phúc, ấp Tân Long C, xã Tân Tiến, khẳng định: “Ông Nghiêm trực rất đúng giờ, đều đặn mỗi ngày 3 buổi. Việc làm của ông Nghiêm rất có ích cho dân xóm này, những tin tức thời tiết, vụ mùa, bà con cập nhật kịp thời, chúng tôi ở đây rất hoan nghênh việc làm của ông Nghiêm”.

Ông Nguyễn Út Nhỏ, năm nay đã 50 tuổi, hiện là cán bộ Trạm Truyền thanh xã Tạ An Khương Ðông. Trình độ học vấn chưa hết lớp 5 trường làng, do lớn tuổi, điều kiện học tập để nâng cao trình độ chuyên môn cũng gặp khó khăn. Kiến thức làm báo của ông có được là sau những lần tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí do Hội Nhà báo tổ chức tại tỉnh và huyện.

Rồi từ đó mày mò, ban đầu thì viết tin, dần dần viết được cả gương và bài. Ðiều đặc biệt, ông còn là "phát thanh viên", đọc trực tiếp bản tin của mình trên sóng của Ðài Truyền thanh huyện. Những đề tài của ông còn được phát trên sóng Ðài PT-TH Cà Mau và đăng trên Báo Cà Mau. Tuy nhuận bút mỗi tháng nhận được chẳng là bao, nhưng mỗi tháng phải trả tiền sử dụng mạng hết 154.000 đồng. Ông tâm sự: “Tôi tìm những cá nhân tiêu biểu trong việc học tập và làm theo gương Bác, từ đó mình vận dụng rồi mình viết những tin, bài đưa lên thông tin đại chúng cho mọi người dân học tập và làm theo”.

 Ðồng lương của ông mỗi tháng chỉ hơn 1.500.000 đồng, cuộc sống gia đình khó khăn. Vợ ông là bà Phan Nhựt Tuyết bị bệnh, mỗi tháng phải đi điều trị ở TP Hồ Chí Minh rất tốn kém. Dù rất chật vật lo cho cuộc sống, nhưng niềm đam mê làm báo của ông Út Nhỏ luôn cháy bỏng. Khi nắm được thông tin thời sự, ông phải mượn nhờ máy tính của anh em cơ quan để viết. Có lúc máy bận không viết được trong lòng ông rất buồn, vì nếu để qua ngày sau mới gửi tin cộng tác thì bản tin không còn mang tính thời sự nữa. Từ đó, ông đã tìm mua 1 máy vi tính cũ của người quen để lại với giá 3.000.000 đồng, đến nay đã hơn 1 năm mà vẫn chưa trả được tiền.

Câu chuyện của những người thích “ăn cơm nhà, vác tù và hàng tổng” như chúng tôi vừa nêu không phải là hiếm. Ðến nay trong huyện Ðầm Dơi đã có hàng chục hộ tự nguyện đầu tư máy cassette, âm li, radio, loa để làm trạm truyền thanh, góp phần đưa tiếng nói của Ðảng, Nhà nước về cơ sở. Việc làm của họ không mang tính vụ lợi hay khoản thù lao nào, mà chỉ có tấm lòng vì Nhân dân phục vụ./.

Bài và ảnh: Thanh Tuấn