【kqbd lien doan anh】G20 cần cam kết tài trợ 500 tỷ USD mỗi năm cho Kế hoạch kích thích SDG
Các lãnh đạo Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) tại lễ trồng cây lưu niệm bên lề Hội nghị thượng đỉnh G20 ở Bali (Indonesia),ầncamkếttàitrợtỷUSDmỗinămchoKếhoạchkíchthíkqbd lien doan anh ngày 16/11/2022. (Ảnh: T.L) |
Sau các vụ phá sản gần đây của các ngân hàng lớn, hàng trăm tỷ USD được huy động trong chỉ một tuần để bảo vệ các ngân hàng tại Mỹ và Thụy Sĩ. Tuy nhiên, chưa có nỗ lực như vậy để cứu hàng chục quốc gia đang phát triển trước các cuộc khủng hoảng, từ các cú sốc liên quan đến biến đổi khí hậu đến đại dịch và xung đột tại Ukraine.
Đại dịch và quá trình phục hồi không đồng đều có tác động nhiều nhất đến các quốc gia đang phát triển. Các nước phát triển đã thực hiện chính sách tiền tệ và tài khóa nới lỏng để có thể đầu tư cho quá trình phục hồi và hiện gần như đã quay về mức trước đại dịch.
Tuy nhiên, các nước đang phát triển, do chi phí vay mượn cao và nguồn lực tài chính hạn chế, không thể hành động tương tự. Các nước này có thể chịu mức lãi suất cao hơn 8 lần so với các nước phát triển khi đi vay trên thị trường tài chính.
Trong khi đó, cuộc khủng hoảng khí hậu vẫn tiếp tục, với tác động không đồng đều đối với các nước kém phát triển nhất và các quốc đảo nhỏ đang phát triển. Trong khi các nước phát triển có khả năng chi cho việc thích ứng và chống đỡ, các nước đang phát triển không làm được như vậy.
Xung đột giữa Nga và Ukraine đã khiến cuộc khủng hoảng sinh hoạt phí trên toàn cầu nghiêm trọng hơn, với hàng chục triệu người rơi vào cảnh đói nghèo cùng cực.
60% số quốc gia thu nhập thấp hiện đang có nguy cơ cao hoặc đã rơi vào tình trạng căng thẳng về nợ, cao gấp đôi so với tỷ lệ của năm 2015. Kể từ năm 2020, các nước châu Phi đã chi cho việc thanh toán lãi vay nhiều hơn cho y tế.
Thế giới không còn nhiều thời gian để cứu Chương trình nghị sự 2030 của Liên Hợp quốc và các mục tiêu phát triển bền vững (SDG), một kế hoạch dựa trên sự đồng thuận toàn cầu về hòa bình thịnh vượng cho một hành tinh khỏe mạnh.
Triển vọng về một thế giới mà tất cả mọi người có những quyền lợi về y tế, giáo dục, việc làm, không khí và nước sạch, và một môi trường trong lành đang tuột khỏi tầm tay.
Khi sự bất bình đẳng giữa các nước giàu và nước nghèo, giữa phụ nữ và nam giới, và giữa các nước đang phát triển và phát triển gia tăng, một thế giới phân chia giàu nghèo đã tồn tại những hiểm nguy cho tất cả. Nếu không hành động, khoảng cách này sẽ không chỉ gây tác động to lớn đến sự phát triển của nhiều nước mà còn gây tổn hại không nhỏ đến lòng tin trên toàn cầu.
Đó là lý do tại sao ông Guterres kêu gọi Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) thông qua Kế hoạch kích thích SDG để tăng nguồn tài trợ dài hạn lãi suất thấp cho các nước đang có nhu cầu thêm ít nhất 500 tỷ USD một năm.
Chương trình kích thích cho SDG sẽ nhằm tăng cường đầu tư dài hạn cho phát triển bền vững, đặc biệt là những lĩnh vực mà việc chuyển đổi là cấp thiết nhất như năng lượng tái tạo, hệ thống lương thực bền vững và cách mạng kỹ thuật số.
Các quốc gia đang phát triển cần tài chính và công nghệ để thực hiện việc chuyển đổi ít gây gián đoạn nhất về xã hội./.
-
Du khách thích thú ngắm hoa băng, đắp người tuyết trên đỉnh FansipanNăm 2015 phấn đấu 75% dân số tham gia bảo hiểm y tếHà Nội: Tuyển sinh đầu cấp bắt đầu từ ngày 1/8Thúc đẩy quá trình để Hoa Kỳ tham gia IPUSamsung khẳng định vẫn dùng thương hiệu Galaxy Note cho điện thoạiKim Jong Un kiểm tra khả năng sẵn sàng chiến đấu của pháo binhNguy cơ rạn nứt quan hệ khu vựcCao Bằng: Phát hiện, xử lý gần 800 vụ buôn lậu, gian lận thương mạiInfographics: Kinh tế TP. Hà Nội năm 2024 tăng trưởng 6,52%Gỡ vướng cho doanh nghiệp, cải cách thủ tục hành chính thực sự rất cấp thiết
下一篇:Bão số 3 Saola giật trên cấp 17 nhiều giờ liền ở Biển Đông, khả năng đổi hướng
- ·Đã sửa xong cáp quang biển APG, 100% lưu lượng được khôi phục
- ·Cần hơn 394 nghìn tỷ đồng để làm đường cao tốc
- ·Ấn tượng hình ảnh văn hóa, con người các dân tộc Lai Châu
- ·Thứ trưởng Bộ Công an: CDC Hà Nội nâng khống giá máy xét nghiệm Covid
- ·Gia Lai: Ấm lòng những suất cơm miễn phí đến với bệnh nhân nghèo
- ·Số người thiệt mạng do tai nạn xe buýt ở Brazil tăng lên 54
- ·12 ngày liên tiếp Việt Nam không có lây nhiễm Covid
- ·Grab hoạt động trở lại dịch vụ 4 bánh
- ·Đề xuất bỏ quy định xin giấy xác nhận ‘người dân tộc’ khi thi bằng lái xe
- ·Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn hội đàm với Chủ tịch Quốc hội Lào
- ·Đắk Nông: Phát hiện, thu giữ gần 2.200 kg thực phẩm đông lạnh không rõ nguồn gốc
- ·Xưởng lắp ráp xe điện rộng hơn 5.000m2 ở Lạng Sơn bị lửa thiêu rụi
- ·Cả nước có hơn 8.800 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, chờ đón cơ hội mới
- ·Bắc bộ chấm dứt mưa phùn, nhiệt độ toàn vùng tăng mạnh
- ·Chương trình 135: Sử dụng vốn đúng và trúng là cấp thiết
- ·Quảng Ngãi đẩy nhanh tiến độ xây dựng nhà ở thuộc Chương trình DTTS và miền núi
- ·Quy hoạch tuyến đường sắt mới Lào Cai
- ·TPHCM nhiều khó khăn trong dạy học trực tuyến mùa dịch
- ·Hiệp định ATIGA
- ·Dành 10.000 tỷ đồng vượt thu để chi tiền lương
- ·Infographics: Kinh tế TP. Hà Nội năm 2024 tăng trưởng 6,52%
- ·Đề nghị làm rõ nhiệm vụ chống tham nhũng của Thủ tướng
- ·Hai máy bay SU22 mất tích trên vùng biển Bình Thuận
- ·Phương án vận tải hành khách áp dụng từ 23/4
- ·Nhận định, soi kèo Cartagena vs Leganes, 21h30 ngày 5/1: Giải quyết sau phút 90
- ·1.000 người châu Âu bị mất tích sau trận động đất kinh hoàng ở Nepal
- ·Nút home trên iPhone 7 không hoạt động với găng tay
- ·Đề nghị bãi nhiệm đại biểu Quốc hội đối với bà Châu Thị Thu Nga
- ·Hợp tác truyền thông góp phần cải thiện chính sách kinh tế
- ·Thủ tướng yêu cầu công bố phương án tuyển sinh ĐH, CĐ
- ·Công an mời nhóm chạy mô tô ngược chiều ở phà Cát Lái lên làm việc
- ·Kết nối tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào DTTS&MN Quảng Ngãi
- ·TP. Cần Thơ: Lực lượng Quản lý thị trường xử lý trên 140 vụ vi phạm hành chính
- ·Việt Nam cần nhiều hơn các nguồn tài chính ngoài ODA
- ·FAO: Giá lương thực thế giới hạ nhiệt trong tháng 12/2024
- ·Bí thư Tỉnh ủy Thái Bình giữ chức Phó Ban Tuyên giáo Trung ương