【kết quả bóng đá phần lan】Hoạt động tranh tụng tại phiên tòa

Tranh tụng tại phiên tòa hình sự là một trong những nội dung có ý nghĩa trong hoạt động tố tụng hình sự nhằm bảo đảm bình đẳng,ạtđộngtranhtụngtạkết quả bóng đá phần lan dân chủ, xác định sự thật khách quan của vụ án; kịp thời phát hiện và khắc phục các vi phạm pháp luật trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp trong giai đoạn hiện nay.

Luật sư (đứng) tham gia tranh luận tại một phiên tòa sơ thẩm hình sự.

Điều 103 Hiến pháp quy định: “Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm”. Như vậy, lần đầu tiên, việc bảo đảm tranh tụng trong xét xử được ghi nhận thành một nguyên tắc, thể hiện bước tiến lớn trong hoạt động xây dựng pháp luật và phù hợp với tinh thần cải cách tư pháp của Nhà nước ta.  

Tranh luận tại phiên tòa là một giai đoạn trọng tâm, thể hiện vai trò của kiểm sát viên thực hành quyền công tố, giúp hội đồng xét xử có cơ sở khi nghị án, tuyên bản án đúng người, đúng tội, đúng pháp luật.

Thực hiện công tác này có thể thấy đa số kiểm sát viên xác định được những vấn đề chủ yếu cần phải tranh luận, đó là đánh giá việc kiểm tra, xem xét chứng cứ tại phiên tòa đầy đủ, khách quan, toàn diện; làm rõ những ý kiến, mâu thuẫn trong quá trình xét hỏi bảo đảm khách quan; áp dụng những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ; đề xuất hình phạt phù hợp với tính chất, mức độ phạm tội của bị cáo, phù hợp với các quy định của pháp luật.

Ông Lê Minh Hải, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân huyện Châu Thành, cho biết: “Hoạt động tranh tụng của kiểm sát viên tại tòa ngày càng được chú trọng, chất lượng tranh luận của kiểm sát viên từng bước được nâng lên. Đa số kiểm sát viên đã thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên, trong quá trình xét xử vẫn còn một vài kiểm sát viên còn yếu, khả năng dự báo những vấn đề phải tranh luận, khi có nhiều luật sư đưa ra những vấn đề phản bác thường mất thế chủ động, nhất là khi luật sư có kỹ năng bào chữa giỏi. Khi tranh luận, nội dung tranh luận còn chung chung, tính thuyết phục chưa cao, lý lẽ chưa sắc bén để đấu tranh với quan điểm không đúng đắn của bị cáo, luật sư và những người tham gia tố tụng khác đưa ra”.

Trong phiên tòa xét xử các vụ án hình sự, kiểm sát viên là chủ thể chính của tranh tụng. Thông qua tranh tụng, kiểm sát viên có thể phát hiện ra những nội dung bất hợp lý, thiếu căn cứ hoặc không phù hợp để đề nghị hội đồng xét xử trả hồ sơ điều tra bổ sung; rút một phần hoặc toàn bộ quyết định truy tố; chuyển tội danh nhẹ hơn hoặc thay đổi khung khoản truy tố ở cấp sơ thẩm; đề nghị hủy án sơ thẩm để điều tra hoặc xét xử lại hoặc để đình chỉ tố tụng ở cấp phúc thẩm.

Một trong những nguyên tắc cơ bản trong tố tụng hình sự cũng như yêu cầu cải cách tư pháp đó là bản án, quyết định của tòa án phải căn cứ vào kết quả kiểm tra, đánh giá chứng cứ và kết quả tranh tụng tại phiên tòa. Như vậy, kết quả tranh tụng tại phiên tòa hình sự là rất quan trọng, làm cơ sở để xác định bị cáo có tội hay không. Và kiểm sát viên, bị cáo, người bào chữa, những người tham gia tố tụng khác thực hiện việc tranh luận một cách dân chủ, bình đẳng trước tòa án.

Nói về hoạt động này, một vị thẩm phán ở Hậu Giang nhận xét: Quá trình tranh tụng tại phiên tòa đối với một số vụ án có luật sư tham gia, khi tranh luận, luật sư bào chữa cho bị cáo đặt ra nhiều vấn đề gỡ tội, đưa ra những tình tiết, những cơ sở để gỡ tội, nhưng kiểm sát viên đáp lại lời tranh luận chỉ đề cập đến nội dung lời trình bày của người bào chữa là không có cơ sở, vẫn giữ nguyên cáo trạng, giữ nguyên quan điểm đã truy tố, có khi kiểm sát viên đối đáp lại không hết tất cả các vấn đề mà luật sư đặt ra. Có trường hợp kiểm sát viên chưa nắm chắc chứng cứ buộc tội, gỡ tội đối với từng bị cáo và một số tình tiết có liên quan đến vụ án, nhất là đối với những bị cáo không nhận tội hoặc thay đổi lời khai trong quá trình điều tra. Từ đó, không phát hiện được mâu thuẫn để có kế hoạch xét hỏi nhằm kiểm tra tính đúng đắn, khách quan của các chứng cứ. Do đó, việc đối đáp tranh luận với bị cáo, người bào chữa còn lúng túng, dẫn đến việc bảo vệ quan điểm truy tố của cáo trạng chưa thuyết phục.

Theo lãnh đạo Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh, thời gian tới, để đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, nguyên tắc tranh tụng tại phiên tòa thì kiểm sát viên nói chung, kiểm sát viên làm nhiệm vụ thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự nói riêng cần phải tiếp tục nâng cao năng lực, chú ý đến việc rèn luyện kỹ năng viết, kỹ năng trình bày; nhạy bén, linh hoạt, chủ động trong mọi tình huống xảy ra tại phiên tòa…

Bài, ảnh: PHI YẾN

Ngoại Hạng Anh
上一篇:Phát hiện ngỡ ngàng: Ăn phân giúp nhiều loài động vật phát triển khỏe mạnh hơn
下一篇:Mưa lớn và sạt lở tại các tỉnh, 5 người tử vong hàng trăm ngôi nhà hư hại