【kqbd vdqg nga】Thượng tướng Nguyễn Tân Cương nói gì về việc lập Quỹ phòng thủ dân sự?
Luật Phòng thủ dân sự: Trường hợp nào được hỗ trợ bảo hiểm do thảm họa,ượngtướngNguyễnTânCươngnóigìvềviệclậpQuỹphòngthủdânsựkqbd vdqg nga sự cố? Bộ trưởng Bộ Quốc phòng giải trình, làm rõ một số vấn đề về Luật Phòng thủ dân sự Luật Phòng thủ dân sự để chủ động ứng phó hiệu quả với các thảm họa |
Vẫn còn hai loại ý kiến
Báo cáo về một số nội dung của dự thảo Luật Phòng thủ dân sự, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh Lê Tấn Tới cho biết, một số ý kiến đề nghị cân nhắc không quy định Quỹ Phòng thủ dân sự hay hợp nhất các quỹ, vì dễ trùng lắp nguồn thu, chồng chéo với các quỹ đã có trong luật chuyên ngành; có ý kiến đề nghị chỉ quy định việc thành lập quỹ, còn các nội dung khác giao cấp có thẩm quyền quy định chi tiết.
Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh Lê Tấn Tới báo cáo về một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Phòng thủ dân sự |
Về vấn đề này, có 2 loại ý kiến: Loại ý kiến thứ nhất,đề nghị cho giữ như dự thảo Luật Chính phủ trình, vì cho rằng, hoạt động phòng thủ dân sự có phạm vi rất rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, xử lý những vấn đề quan trọng tầm quốc gia liên quan đến phòng, chống, khắc phục hậu quả chiến tranh; phòng, chống, khắc phục hậu quả thảm họa, sự cố, thiên tai, dịch bệnh; bảo vệ Nhân dân, cơ quan, tổ chức và nền kinh tế quốc dân.
Quỹ thực hiện trên nguyên tắc tự nguyện, không bắt buộc; được sử dụng trong điều kiện nguồn ngân sách nhà nước không đáp ứng kịp thời, trong khi yêu cầu tài chính, nguồn lực khi có sự cố, thảm họa xảy ra là rất lớn, cấp thiết để góp phần hạn chế ảnh hưởng của sự cố, thảm họa; hiện nay có nhiều dạng sự cố hiện không có nguồn quỹ để sử dụng khi xảy ra.
Loại ý kiến thứ haiđề nghị bỏ quy định này với lý do: Hằng năm ngân sách thường xuyên đã bố trí gồm cả nguồn dự toán ngân sách và nguồn dự phòng để thực hiện các nhiệm vụ chi cho phòng chống thiên tai, dịch bệnh.
Cơ quan soạn thảo tán thành với loại ý kiến thứ nhất và đề nghị giữ quy định như dự thảo Chính phủ trình, có chỉnh lý một số nội dung. Trong khi đó, đa số ý kiến trong Thường trực Ủy ban Quốc phòng, an ninh đề nghị không quy định Quỹ Phòng thủ dân sự mà thiết kế phương án hình thành quỹ trong trường hợp thật sự cần thiết.
Trung tướng Lê Tấn Tới cho biết, Thường trực Ủy ban Quốc phòng, an ninh đã xây dựng 2 phương án xin ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Phương án 1: Giữ quy định về Quỹ Phòng thủ dân sự như dự thảo Chính phủ trình (tại điểm b khoản 2 Điều 43 và Điều 44).
Phương án 2: Bỏ Điều 44 dự thảo Luật Chính phủ trình về Quỹ Phòng thủ dân sự và sửa điểm b khoản 2 Điều 43 về Tài chính, lực lượng, phương tiện, dự trữ cho Phòng thủ dân sự thành: Trong trường hợp cấp bách, Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập quỹ theo quy định của pháp luật để quản lý, sử dụng các nguồn tài trợ, hỗ trợ, đóng tự nguyện bằng tiền, tài sản của các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước và các nguồn hợp pháp khác cho hoạt động phòng chống, khắc phục hậu quả thảm họa, sự cố”.
Vì sao cần lập Quỹ phòng thủ dân sự?
Thống nhất với các ý kiến của các Ủy viên Thường vụ đã phát biểu, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Đắc Vinh cho rằng bản dự thảo trình lần này đã được chỉnh lý khá hoàn chỉnh. Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh đề nghị cần lưu ý các nguyên nhân của các sự cố, thảm họa để có cách tiếp cận xử lý hậu quả phù hợp.
Thượng tướng Nguyễn Tân Cương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng phát biểu tại phiên họp |
Về Quỹ phòng thủ dân sự, ông Nguyễn Đắc Vinh thống nhất cần lập Quỹ phòng thủ dân sự và cho rằng nguồn vốn căn bản cho Quỹ cần ưu tiên trong 10% ngân sách dự phòng của các địa phương. Và nếu được thì nên Luật hóa quy định này trong dự thảo.
Góp ý về Quỹ phòng thủ dân sự (Điều 44) của dự thảo Luật Phòng thủ dân sự, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh đồng tình với việc duy trì Quỹ và đề nghị giữ hai phương án trong dự thảo luật để tiếp tục thảo luận, cho ý kiến, trong đó mỗi phương án cần có giải trình cụ thể.
Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Y Thanh Hà Niê Kđămcho rằng, nên có Quỹ phòng thủ dân sự để có sẵn nguồn lực dự phòng cho công tác hỗ trợ khi xảy ra thiên tai, địch họa, phục hồi kinh tế sau sự cố, thảm họa. Việc phục hồi cần thu hút nguồn lực rộng lớn, Luật cần có quy định chặt chẽ, khả thi để đảm bảo đáp ứng yêu cầu thực tế.
Giải trình, tiếp thu ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Thượng tướng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Nguyễn Tân Cương bày tỏ nghiêng về phương án 1 và cho rằng việc thành lập Quỹ này là cần thiết, phù hợp với Nghị quyết 22 của Bộ Chính trị.
Về việc thành lập Quỹ trước hay khi xảy ra rồi mới thành lập, Thượng tướng Nguyễn Tân Cương phân tích, hoạt động phòng thủ dân sự thì có phạm vi rất rộng, nó liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội. Một khi đã xảy ra sự cố, thảm họa thì gây ra ảnh hưởng rất lớn. Nếu có sẵn một nguồn lực trong tay thì sự cố, thảm họa xảy ra, chúng ta có ngay nguồn lực đó để sử dụng thì sẽ giải quyết được vấn đề cấp thiết xảy ra.
Lấy dẫn chứng thảm họa động đất vừa qua ở Thổ Nhĩ Kỳ, Thượng tướng Nguyễn Tân Cương cho rằng, một thảm họa lớn như vậy nếu không có nguồn được ngay lúc đầu thì rất là khó có thể giải quyết và đáp ứng được.
Các quốc gia, các tổ chức quốc tế có viện trợ vào thì cũng phải mất một thời gian chứ không thể có ngay được. Do vậy, đề nghị nên có một Quỹ thành lập ngay lúc đầu.
下一篇:Nga công bố 9 quốc gia trở thành đối tác BRICS trong năm 2025
相关文章:
- Huyện, xã tại TP.HCM phải trình phương án sắp sếp trước ngày 25/8
- Mô hình nhỏ, sức lan toả lớn
- Thước đo chất lượng giáo dục
- Bàn giao nhà điểm dân cư biên giới Lộc Hòa
- Nguyên tắc vàng thoát nạn khi xảy ra cháy ở chung cư, nhà cao tầng
- Thêm 2 ca mới, Việt Nam ghi nhận 257 người mắc COVID
- Chung tay chăm lo Tết cho người nghèo
- Bù Đăng xử phạt 75 trường hợp không đeo khẩu trang nơi công cộng
- Ngày 6/1: Giá dầu thế giới đầu tuần mới nối dài đà tăng mạnh
- Tín hiệu vui chăm sóc sức khỏe vùng đồng bào DTTS
相关推荐:
- Treo thưởng 1,5 triệu USD cho người hack thành công iOS 10
- Sáng 5
- Sân chơi bổ ích, đầy sắc màu Trung thu
- Sốt xuất huyết: Dấu hiệu và những lưu ý khi chăm sóc bệnh nhân tại gia đình
- Dự báo thời tiết 22/8: Miền Bắc nắng gián đoạn kèm mưa giông
- Quyết không để dịch bệnh Covid
- Không ủy quyền nhận hộ tiền trợ cấp BHXH một lần
- Người lao động cân nhắc khi quyết định nhận BHXH 1 lần
- 100 điểm sạt lở trên Quốc lộ 32, chưa thể thông tuyến qua Mù Cang Chải
- Tuyệt đối không lơ là, chủ quan, chần chừ trong phòng, chống dịch Covid
- Thị trường thiết bị đeo thông minh đang tăng trưởng mạnh mẽ
- Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Hatayspor, 23h00 ngày 5/1: Chênh lệch dẳng cấp
- Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Adelaide United, 15h00 ngày 6/1: 3 điểm xa nhà
- Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy trao nhà ‘Nghĩa tình biên cương’
- Bão số 8 gây gió giật cấp 11 trên vùng biển Bắc Biển Đông
- Lũ ống cuốn trôi một em nhỏ ở Yên Bái
- 10 nhân vật tiểu thuyết bị ghét nhưng gây ấn tượng
- Người Việt chi gần 6.400 nghìn tỷ đồng cho tiêu dùng trong năm 2024
- Thời tiết Hà Nội 23/9: Nắng oi trên 35 độ dù đã sang mùa Thu
- Hối hả chỉnh trang toàn tuyến cao tốc Nghi Sơn