当前位置:首页 > Nhận Định Bóng Đá > 【cá cược fabet】Trái phiếu chính phủ: Mới chỉ đáp ứng 70% yêu cầu huy động vốn 正文

【cá cược fabet】Trái phiếu chính phủ: Mới chỉ đáp ứng 70% yêu cầu huy động vốn

来源:Empire777   作者:Nhận Định Bóng Đá   时间:2025-01-11 00:48:59

Toàn cảnh buổi hội thảo

Toàn cảnh buổi hội thảo

Huy động vốn khó khăn

Để thực hiện nghị quyết của Đảng,áiphiếuchínhphủMớichỉđápứngyêucầuhuyđộngvốcá cược fabet Quốc hội về 3 khâu đột phá chiến lược phát triển kinh tế, tập trung nguồn lực từ ngân sách nhà nước (NSNN) và trái phiếu chính phủ (TPCP) cho đầu tư phát triển, Chính phủ đã phải duy trì bội chi NSNN ở mức cao (dự kiến năm 2015 là 5% GDP), tăng phát hành TPCP (năm 2014 là 5,3% GDP, năm 2015 dự kiến 5% GDP). Việc cân đối NSNN khó khăn, phải bố trí chi trả nợ thấp hơn nhu cầu; phải thực hiện phát hành đảo một phần nợ gốc (năm 2014 khoảng 77,7 nghìn tỷ đồng, dự kiến năm 2015 khoảng 130 nghìn tỷ đồng).

Đồng thời, Chính phủ cũng tăng mức bảo lãnh chính phủ cho 2 ngân hàng chính sách phát hành trái phiếu để thực hiện các chương trình tín dụng chính sách; tăng mức bảo lãnh vay vốn nước ngoài thực hiện dự án lớn, trọng điểm quốc gia (các dự án ngành điện, điện hạt nhân, hàng không,…).

Chính vì vậy, tỷ lệ bội chi NSNN giai đoạn 2011- 2015 luôn duy trì mức trên 5% (tính theo quy định hiện hành của Luật NSNN: Tổng chi gồm cả chi trả nợ gốc, nhưng không bao gồm các khoản vay về cho vay lại và chi từ nguồn TPCP).

Các phương án do Bộ Tài chính đề ra đều thực hiện theo nguyên tắc: Bội chi ngân sách chỉ dành cho đầu tư phát triển (bù đắp thiếu hụt vốn đầu tư), không sử dụng cho chi thường xuyên; thực hiện bù đắp bội chi bằng các khoản vay ưu đãi nước ngoài và trong nước.

Định hướng bội chi NSNN, theo Chiến lược Tài chính đến năm 2020, sẽ giảm dần (đạt mức 4% GDP vào năm 2020), phát hành TPCP cho đầu tư phát triển đảm bảo mức 225 nghìn tỷ đồng theo kế hoạch giai đoạn 2011- 2015 và 170 nghìn tỷ đồng bổ sung giai đoạn 2014 - 2016. Tuy nhiên, do cân đối NSNN khó khăn, nên một số năm gần đây bố trí chi trả nợ ở mức thấp.

Do thị trường vốn chưa phát triển, việc phát hành TPCP mới chỉ đáp ứng được khoảng 50 đến 70% yêu cầu huy động vốn hàng năm (năm 2011 bằng 49,5%, năm 2013 bằng 59,3%). Cơ cầu phát hành chủ yếu là kỳ hạn dưới 5 năm (chiếm 60% đến 70%), làm tăng áp lực trả nợ trong ngắn hạn, cơ cấu các khoản vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn, tiềm ẩn nhiều rủi ro.

Chính vì vậy, việc huy động vốn cho đầu tư phát triển gặp rất nhiều khó khăn, trong bối cảnh nguồn vốn ODA giảm dần, khi Việt Nam đã là nước có thu nhập trung bình.

Theo đánh giá của các chuyên gia, mặc dù thị trường TPCP đã có sự phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây, tuy nhiên quy mô thị trường còn nhỏ so với tiềm năng và so với các nước trong khu vực. Tính thanh khoản của thấp, thể thiện qua quy mô giao dịch trên thị trường thứ cấp mới chỉ đạt trên 3.000 tỷ đồng/phiên và nhà đầu tư TPCP chủ yếu là các ngân hàng thương mại. Tuy nhiên các ngân hàng này có xu hướng tập trung đẩy mạnh hoạt động tín dụng, giảm cầu đối với TPCP.

Thực tế, để đảm bảo nhu cầu vốn, Bộ Tài chính đã chủ động đàm phán, huy động thêm các nguồn dài hạn nhàn rỗi của các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách, giảm dần áp lực phát hành TPCP. Mặc dù vậy, nguồn vốn vay từ các quỹ tài chính vẫn chưa đạt yêu cầu, thấp so với nhu cầu vay, hiện mới chỉ chiếm khoảng 34% tổng nhu cầu huy động vốn cho NSNN.

Quản lý, sử dụng vốn vay tuân thủ luật NSNN

Trong Luật NSNN mới đã quy định về nguyên tắc sử dụng vốn vay. Cụ thể, vay bù đắp bội chi NSNN chỉ sử dụng cho đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuyên. Bội chi ngân sách địa phương được tổng hợp vào bội chi NSNN, do Quốc hội quyết định.

Quy định trên phù hợp với nguyên tắc quản lý nợ công là bảo đảm hiệu quả trong việc vay vốn và sử dụng vốn vay, không vay ngắn hạn để đầu tư dài hạn, vốn vay thương mại nước ngoài chỉ sử dụng cho các chương trình, dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp và đảm bảo khả năng trả nợ.

Bên cạnh đó, quy định mức dư nợ huy động của ngân sách cấp tỉnh trong Luật NSNN mới nhằm đảm bảo giới hạn an toàn nợ trong giới hạn; phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội và khả năng cân đối ngân sách từng địa phương; đảm bảo an ninh tài chính quốc gia và cân đối vĩ mô nền kinh tế; đồng thời đảm bảo người vay thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trả nợ đố với khoản vay theo quy định của Luật Quản lý nợ công.

Đức Minh

标签:

责任编辑:Ngoại Hạng Anh