【bochum đấu với gladbach】Cuộc cải cách ở Nga năm 1861
Nhưng điều Sa hoàng Aleksandr II lo lắng nhất là chế độ nông nô đã làm nước Nga thua trận. Bởi quân đội Nga trang bị những khẩu súng bắn đá lỗi thời,ộccảicaacutechởNganăbochum đấu với gladbach những chiến thuyền đóng bằng gỗ, chạy bằng buồm rất lạc hậu. Trong khi đó, binh sĩ các nước Anh, Pháp... có súng hiện đại, có tàu chiến vỏ thép, chạy bằng máy hơi nước... Aleksandr II nhận định, những thất bại đó đều do chế độ nông nô cổ hủ tồn tại hàng trăm năm nay mà ra. Vì vậy, Aleksandr II muốn thay đổi nước Nga bằng các phương pháp hòa bình nên mời đại diện giới quý tộc, giai cấp tư sản đến bàn về chế độ nông nô và nông dân nước Nga. Ông tuyên bố: “Chế độ nông nô và nông dân sớm hay muộn cũng phải giải quyết, nếu không nông dân cũng tự giải phóng cho họ. Thủ tiêu chế độ nông nô sẽ làm nước Nga giữ được bình ổn, phồn vinh lâu dài”... Chủ trương của Aleksandr II được giai cấp tư sản ủng hộ triệt để, nhưng giới quý tộc lại phản kháng vì sợ quyền lợi của mình bị tước mất nên đề nghị chỉ “thực hiện cải lương chính sách hơn cải cách chế độ”.
Ngày 3-1-1857, Aleksandr II chủ trì một hội nghị về thành lập ủy ban bí mật về nông dân chuẩn bị cho hoạt động cải cách. Ngày 20-11-1857, Sa hoàng hạ chiếu cho các tỉnh, thành lập hội đồng quý tộc và yêu cầu hội đồng này xây dựng các vấn đề giải phóng nông nô. Ngày 18-10-1858, Sa hoàng lại triệu tập hội nghị Ủy ban về nông dân và ra chỉ thị mới về phương án cải cách. Căn cứ vào chỉ thị của Aleksandr II, Ủy ban nông dân đã xây dựng cương lĩnh cải cách và giao phương án cải cách cho Hội đồng quốc vụ thẩm duyệt. Ngày 19-2-1861, Sa hoàng ký phê chuẩn “Pháp lệnh 19-2” (Bản tuyên ngôn đặc biệt về việc thủ tiêu chế độ nông nô). Địa chủ không được quyền mua bán, trao đổi, thế chấp, gán nợ hoặc tặng nông nô và không được can thiệp vào cuộc sống của họ. Nông nô được Nhà nước cho vay tiền để mua đất, nhà ở và phải trả trong 49 năm.
Pháp lệnh 19-2 ban đầu tưởng là một cuộc cải cách tiến bộ nhưng bản chất là sự bóc lột trắng trợn, bởi khi nông nô được tự do thì họ không còn một thứ gì vì phải quanh năm làm việc trả nợ. Vì vậy, Pháp lệnh 19-2 làm cho nông dân Nga thất vọng. Làn sóng phản kháng, nhiều cuộc xung đột vũ trang bùng nổ giữa nông dân với quân đội Nga hoàng. Lênin đánh giá, cải cách nông nô ở Nga là cuộc cải cách tư sản không triệt để và để lại quá nhiều tàn dư phong kiến.
T.Phong
(Trích nguồn các sự kiện nổi tiếng thế giới)
(责任编辑:La liga)
- ·Chính sách tiền tệ giúp sức xuất khẩu tăng tốc
- ·Mở rộng điều tra lô tân dược bắt giữ tại ga quốc nội
- ·Tuyển dụng 58 bác sĩ đa khoa về các cơ sở y tế
- ·Sơn La đảm bảo nguồn cung hàng hóa thiết yếu cho người dân sau bão
- ·Bão Saola ở phía Đông Bắc đảo Lu
- ·Cuộc đời quan bà Trung Quốc bị tình nhân quyền lực dùng thuốc nổ hại chết
- ·Giá lúa gạo hôm nay 6/9/2024: Giá gạo giảm từ 100
- ·Video nhà cửa đổ nghiêng sau động đất mạnh nhất Đài Loan trong 25 năm
- ·Giá trị ngành chăn nuôi chiếm trên 26% GDP
- ·Số nạn nhân tử vong tăng, Nga công bố vũ khí thu giữ trong vụ khủng bố ở Moscow
- ·Microsoft sắp phát hành bộ lập trình cho kính thực tế ảo HoloLens
- ·Bài 2: Đẩy mạnh công tác xúc tiến, dự báo thị trường
- ·Dự báo giá tiêu 9/9/2024: Mục tiêu ngành hàng xuất khẩu tỷ USD đã trong tầm tay
- ·ABBANK được vinh danh Doanh nghiệp vì cộng đồng
- ·Ngư dân tử vong thương tâm sau khi rơi xuống biển ngất xỉu
- ·Doanh nghiệp kinh doanh, tàng trữ hàng nhập lậu bị xử phạt hàng trăm triệu đồng
- ·Cập nhật giá vàng SJC, DOJI, PNJ, 9999, giá vàng nhẫn hôm nay 4/9
- ·Thống đốc Ngân hàng Nhà nước: Chính sách tài khóa và tiền tệ phối hợp rất tốt
- ·Ngày 3/1: Giá lúa gạo tại Đồng bằng sông Cửu Long ổn định
- ·Video UAV Ukraine tập kích nhà máy sửa chữa máy bay Nga