当前位置:首页 > Nhận Định Bóng Đá > 【bóng đá hạng 2 nhật bản】Quy trách nhiệm người đứng đầu nếu chậm trễ tái cơ cấu

【bóng đá hạng 2 nhật bản】Quy trách nhiệm người đứng đầu nếu chậm trễ tái cơ cấu

2025-01-26 00:35:46 [La liga] 来源:Empire777

quy trach nhiem nguoi dung dau neu cham tre tai co cau

Hàng quý các DNNN phải báo tình hình triển khai Đề án về Bộ Tài chính. Ảnh Internet.

Chủ tịch Hội đồng thành viên,áchnhiệmngườiđứngđầunếuchậmtrễtáicơcấbóng đá hạng 2 nhật bản Chủ tịch Công ty, Tổng giám đốc tập đoàn (TĐ) kinh tế, tổng công ty (TCT) nhà nước phải xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai thực hiện các nội dung của Đề án tái cơ cấu đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Định kỳ hàng quý phải báo cáo tình hình triển khai Đề án tái cơ cấu của doanh nghiệp cho Bộ quản lý ngành, UBND cấp tỉnh và Bộ Tài chính đồng thời báo cáo Chính phủ các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện để xem xét, tháo gỡ kịp thời.

Trường hợp chậm trễ tổ chức triển khai thực hiện Đề án tái cơ cấu, không có báo cáo đầy đủ, kịp thời theo thời gian quy định thì được xác định là không hoàn thành nhiệm vụ theo quy định tại Quy chế giám sát và phân loại doanh nghiệp của Chính phủ.

Tính đến nay, đã có 83/91 TĐ, TCT (không bao gồm 18 TCT thuộc Bộ Quốc phòng) xây dựng Đề án tái cơ cấu, trong đó có 63 doanh nghiệp đã được phê duyệt Đề án gồm 57 doanh nghiệp thuộc Trung ương, 6 doanh nghiệp thuộc địa phương.

Cụ thể: Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 17 doanh nghiệp, gồm: 8 TĐ (Dệt may Việt Nam, Điện lực Việt Nam, Than Khoáng sản Việt Nam, Dầu khí Việt Nam, Hoá Chất, Cao su Việt Nam, Công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam, Viễn thông Quân đội), 9 TCT đặc biệt (Tổng công ty Giấy, Thuốc lá, Lương thực Miền Bắc, Lương thực Miền Nam, Cà phê, Hàng hải, Hàng không, Đường sắt, Xi măng).

Bộ chủ quản phê duyệt 40 doanh nghiệp. UBND tỉnh, thành phố phê duyệt 57 doanh nghiệp, trong đó có 6 TCT và 51 Công ty TNHH MTV trực thuộc.

Hiện còn 8/91 đơn vị chưa báo cáo việc xây dựng Đề án tái cơ cấu doanh nghiệp gồm: 4 doanh nghiệp trung ương là TCT Công nghiệp Dầu thực vật Việt Nam hiện đang thực hiện cổ phần hoá, Tổng công ty Đầu tư phát triển và quản lý dự án hạ tầng giao thông Cửu Long mới thành lập, Tổng công ty Thiết bị y tế, TCT Bưu điện VN; 4 doanh nghiệp thuộc UBND tỉnh Bình Dương và Hà Nội.

Bên cạnh những kết quả đã đạt được, Bộ Tài chính đã chỉ ra một số hạn chế, tồn tại trong quá trình thực hiện tái cơ cấu DNNN. Đó là công tác phối hợp giữa các bộ, ngành, địa phương chưa đáp ứng được yêu cầu, việc thực hiện chế độ báo cáo còn chưa kịp thời để Bộ Tài chính tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ theo đúng Quyết định số 929/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ và hướng dẫn của Bộ Tài chính tại công văn số 10800/BTC-TCDN. Thủ tướng Chính phủ đã có công văn nhắc nhở, phê bình việc chậm trễ của một số bộ, địa phương.

Bên cạnh đó, công tác sắp xếp, cổ phần hóa DNNN đã được các bộ, ngành, địa phương quan tâm chỉ đạo, tuy nhiên việc xây dựng, triển khai Đề án sắp xếp DNNN theo ngành, lĩnh vực kinh doanh không phân biệt cấp, cơ quan quản lý còn chậm trễ. Tiến độ sắp xếp, cổ phần hoá còn chưa đáp ứng được yêu cầu đã đề ra.

Số lượng doanh nghiệp thực hiện sắp xếp, cổ phần hoá không thuộc diện nhà nước cần chi phối có tỷ lệ nắm giữ cổ phần của Nhà nước tại các doanh nghiệp trên 51% vốn điều lệ còn cao, đặc biệt là tại các TĐ, TCT hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con. Do đó, sự tham gia của các thành phần kinh tế vào phát triển doanh nghiệp nói riêng và kinh tế xã hội nói chung vẫn còn hạn chế, chưa phát huy hết được nguồn lực hiện có.

Minh Anh

(责任编辑:Thể thao)

推荐文章
热点阅读