【bóng đá tốc độ cao bongdatructuyen】Vai trò, đóng góp của Việt Nam về vấn đề biến đổi khí hậu được quốc tế coi trọng
Từ ngày 16 đến 17-3,đnggpcủaViệtNamvềvấnđềbiếnđổikhhậuđượcquốctếcoitrọbóng đá tốc độ cao bongdatructuyen Bộ Ngoại giao phối hợp cùng Chính phủ Cộng hòa Vanuatu tổ chức Hội thảo Các vấn đề pháp lý, kỹ thuật về Ý kiến tư vấn của Tòa án Công lý quốc tế về biến đổi khí hậu. Tham dự hội thảo gồm đại diện các cơ quan Việt Nam, đại diện chính phủ các quốc gia trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, giới học giả và luật sư quốc tế.
Hội thảo được tổ chức nhằm giới thiệu tổng quan về sự ra đời và ý nghĩa của thủ tục Ý kiến tư vấn của Tòa án Công lý quốc tế về biến đổi khí hậu trên cơ sở Nghị quyết 77/276 ngày 29-3-2023 của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc. Tại hội thảo, các đại biểu thảo luận về các khía cạnh pháp lý chủ chốt trong thủ tục Ý kiến tư vấn, sự đóng góp mà các nước châu Á - Thái Bình Dương có thể mang lại cũng như hỗ trợ kỹ thuật cho các nước để tham gia hiệu quả vào thủ tục Ý kiến tư vấn mà hiện ICJ đang xử lý.
Trước đó, Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc đã thông qua Nghị quyết 77/276 bằng đồng thuận. Theo đó, Đại hội đồng đề nghị Tòa án Công lý quốc tế cung cấp ý kiến tư vấn về trách nhiệm của các quốc gia trong cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu. Việt Nam và Vanuatu là hai trong số 18 quốc gia thuộc nhóm nòng cốt thúc đẩy Nghị quyết này. Theo quy định của Tòa án Công lý quốc tế, các quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc có thời hạn tới 22-3-2024 để tham gia ý kiến, trước khi Tòa chính thức đưa ra ý kiến của mình vào năm 2025.
Phát biểu khai mạc Hội thảo vào sáng ngày 16-3, Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ cho biết đặc điểm địa lý đặc thù, với vùng bờ biển rộng lớn, khiến Việt Nam đặc biệt dễ bị tổn thương trước tác động của biến đổi khí hậu, trong đó Vịnh Hạ Long, di sản thiên nhiên thế giới, cũng là địa điểm tổ chức Hội thảo, không phải ngoại lệ. Bởi vậy, Việt Nam rất coi trọng sự hợp tác với các quốc gia, tổ chức quốc tế trong nỗ lực chung nhằm ứng phó các thách thức về môi trường và biến đổi khí hậu.
“Nghị quyết của Đại hội đồng thừa nhận biến đổi khí hậu gây ra tác động khác nhau với mỗi quốc gia, vì thế gánh nặng cũng như trách nhiệm ứng phó phải được san sẻ công bằng, bình đẳng. Việc tham gia thủ tục ý kiến tư vấn của ICJ là cơ hội to lớn cho các nước đang phát triển tham gia nỗ lực toàn cầu ứng phó biến đổi khí hậu, thúc đẩy quyền của các nước dễ bị tổn thương và định hình sự phát triển của luật môi trường quốc tế”, Thứ trưởng cho biết.
Theo Thứ trưởng, hội thảo là cơ hội để chuyên gia pháp lý các nước trong khu vực thảo luận, tìm kiếm ý tưởng, củng cố lập luận để vừa đảm bảo lợi ích quốc gia trong ứng phó biến đổi khí hậu, vừa trả lời các câu hỏi pháp lý đang được ICJ xem xét, từ đó cân nhắc khả năng để các quốc gia có phản ứng và sự tham gia phù hợp vào thủ tục ý kiến tư vấn. Bên cạnh đó, sự kiện có thể tạo ra diễn đàn kết nối, thúc đẩy hợp tác giữa giới chuyên gia pháp lý quốc tế trong khu vực, củng cố tiếng nói của các quốc gia châu Á - Thái Bình Dương trong ứng xử với các vấn đề về mang tính toàn cầu.
Phát biểu tại Hội thảo, ông Arnold Kiel Loughman, Bộ trưởng Tư pháp Vanuatu, cho biết các thách thức từ biến đổi khí hậu như mực nước biển dâng, các hình thái thời tiết cực đoan, ô nhiễm biển, đa dạng sinh học suy thoái đang đe dọa cuộc sống, nền văn hóa và thậm chí sự tồn tại của nhiều dân tộc. “Triển khai những biện pháp hiệu quả nhằm ứng phó biến đổi khí hậu là trách nhiệm đạo đức của cộng đồng quốc tế, đây cũng chính là mục tiêu mà Hội thảo này hướng tới”, ông Loughman nói.
Đại diện các nước tham dự Hội thảo đánh giá cao nỗ lực của Việt Nam và Vanuatu tổ chức sự kiện, tạo cơ hội để chuyên gia pháp lý các quốc gia trong khu vực và quốc tế thảo luận một cách thẳng thắn, thực chất, trao đổi kinh nghiệm và hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình hoàn thiện các bản đệ trình dự kiến gửi tới ICJ.
“Lập trường đoàn kết, nhất quán của các nước đang phát triển về chủ đề biến đổi khí hậu có ý nghĩa to lớn, bảo đảm các khía cạnh quan trọng nhất về trách nhiệm của các quốc gia trong ứng phó biến đổi khí hậu được xem xét, qua đó tôi hy vọng sẽ giúp ICJ đưa ra ý kiến tư vấn với tác động pháp lý mạnh mẽ”, bà Myrna Agno-Canuto, đại diện Bộ Tư pháp Philippines, cho biết.
Theo Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên Hiệp Quốc, khoảng 80 quốc gia đã nộp bản đệ trình để chính thức tham gia thủ tục ý kiến tư vấn của ICJ tới thời điểm hiện tại. Con số này biến thủ tục ý kiến tư vấn về biến đổi khí hậu trở thành vụ việc có quy mô lớn nhất mà ICJ từng xử lý, đồng thời cho thấy vai trò quan trọng mà ý kiến của ICJ mang lại trong vấn đề biến đổi khí hậu.
“Việc tích cực thúc đẩy và tham gia thủ tục ý kiến tư vấn tại ICJ thể hiện rõ vai trò của Việt Nam với tư cách thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế, thu hút sự ủng hộ của các nước đang phát triển. Tiến trình tại ICJ cũng cho thấy sự coi trọng của cộng đồng quốc tế đối với vai trò, đóng góp của Việt Nam trong vấn đề biến đổi khí hậu, bao gồm các cam kết mạnh mẽ thời gian qua tại các diễn đàn quốc tế”, ông Giang khẳng định.
Để hỗ trợ các nước xây dựng đệ trình tham gia thủ tục ý kiến tư vấn của ICJ, một số hội thảo hỗ trợ kỹ thuật đã được tổ chức tại các khu vực khác trên thế giới. Năm ngoái, Fiji là quốc gia đăng cai tổ chức hội thảo khu vực Thái Bình Dương. Trong tháng 2-2024, hội thảo hỗ trợ kỹ thuật cho các nước khu vực Caribe cũng được tổ chức tại Grenada.
Theo VOV.VN
-
Mỹ chính thức cấm các thiết bị điện tử trên chuyến bay từ Trung ĐôngCán bộ làm công tác thể chế không được "cài cắm" lợi ích ngành, địa phươngTuyên bố chung thiết lập quan hệ Đối tác Toàn diện Việt NamQuá trình phục hồi kinh tế phụ thuộc vào khả năng kiểm soát dịch hiệu quả trong tháng 9Quy định mới về kinh doanh xuất khẩu gạoChưa “hạ nhiệt”, giá xuất khẩu cà phê có phiên tăng thứ 5 liên tiếpTriệt phá ổ nhóm mua bán hoá đơn khống hàng chục ngàn tỷ đồngViệt Nam đã trả nợ nước ngoài khoảng 38.941 tỷ đồngĐiều tra nguyên nhân tử vong của một nghi can trộm chó ở Bình ThuậnNgành Nông nghiệp: “3 tại chỗ”, gấp rút thi công nhiều công trình trọng điểm
下一篇:Cả nước mới đưa vào khai thác 13km đường sắt đô thị
- ·Thời tiết Hà Nội 19/9: Ngày nắng đan xen, chiều tối mưa rào
- ·CBRE là đơn vị cho thuê độc quyền Trung tâm Logistics Quốc tế Bắc Giang
- ·Nghệ An: Lốc xoáy kèm mưa đá phá hỏng nhiều ngôi nhà, trường học
- ·Vì sao giá xăng tăng “sốc”?
- ·Đồng Euro chạm mức thấp nhất hai năm so với USD
- ·Bộ trưởng Tô Lâm yêu cầu đảm bảo ATGT, PCCC trong thời tiết khắc nghiệt
- ·Hầm vàng bỏ hoang nơi 3 người tử vong thuộc nhóm bị chỉ đạo 'đánh sập'
- ·ĐH Công nghệ TPHCM dành 20% chỉ tiêu tuyển sinh ĐH bằng hình thức riêng
- ·Nhận định, soi kèo Lyon vs Montpellier, 03h00 ngày 5/1: Không thắng Montpellier thì thắng ai
- ·Czech Deputy PM values Vietnamese firms’ law
- ·Các doanh nghiệp Hoa Kỳ cam kết tiếp tục đầu tư vào Việt Nam
- ·TP. Hồ Chí Minh: Doanh nghiệp mong mỏi đủ điều kiện hoạt động trở lại
- ·Triệt xoá sòng bạc của dân giang hồ, khách vào chơi phải biết ám hiệu
- ·Đề xuất sửa đổi một số quy định về quyền đại diện chủ sở hữu nhà nước tại SCIC
- ·11 tháng 2023, Việt Nam nhập khẩu lúa mì từ những thị trường nào?
- ·Xuất khẩu thủy sản năm 2024 sẽ ra sao?
- ·Giảm tối thiểu 20% công chức, viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước
- ·Bộ trưởng Mai Tiến Dũng: Có thông tư tạo ra rào cản cho doanh nghiệp
- ·Bộ Tài chính tiên phong ban hành danh mục dữ liệu mở
- ·Ô tô bốc cháy ngùn ngụt trên cao tốc Nội Bài
- ·Nokia Networks bắt tay Vinaphone tăng cường phạm vi và tốc độ mạng
- ·Phương thức xử lý tài sản khi đơn vị sự nghiệp công giải thể
- ·Cháy lớn tại Công ty Cổ phần logistics Pan Pacific
- ·Ông Phạm Văn Trường được bổ nhiệm Vụ trưởng Vụ Ngân sách nhà nước
- ·11 sản phẩm đáng mong đợi nhất của Apple ra mắt trong năm nay
- ·Tuyên bố chung thiết lập quan hệ Đối tác Toàn diện Việt Nam
- ·Phát triển thị trường tài chính toàn diện để xây dựng thành công các trung tâm tài chính
- ·Kho bạc Hà Nội vừa chống dịch hiệu quả vừa kiểm soát chi an toàn
- ·Doanh nghiệp da giày cần chuẩn bị gì khi áp dụng cơ chế CBAM vào năm 2030?
- ·Bộ trưởng Công an chỉ đạo biện pháp khẩn cấp ngăn ngừa xâm hại trẻ em
- ·Thời tiết hôm nay 11/11: Bão Yinxing đổi hướng về Hoàng Sa, miền Trung sắp mưa lớn
- ·Dự báo thời tiết 19/5: Nắng nóng ở miền Bắc hạ xuống dưới 40 độ
- ·Trung Quốc hút hàng, giá sầu riêng tăng vọt
- ·Xuất khẩu cá ngừ sang Mỹ, EU tiếp tục đà tăng trưởng
- ·Galaxy Tab S2 siêu mỏng nhẹ ra mắt ấn tượng tại Việt Nam
- ·Chủ động các kịch bản để vừa chống dịch, vừa phát triển kinh tế