【bảng xếp hạng vô địch nhật bản】Ngân hàng thế giới đưa ra 3 khuyến nghị để phục hồi kinh tế Đông Á – Thái Bình Dương
时间:2025-01-26 00:22:08 出处:Cúp C1阅读(143)
Trong nhiều thập kỷ qua,ânhàngthếgiớiđưarakhuyếnnghịđểphụchồikinhtếĐôngÁ–TháiBìnhDươbảng xếp hạng vô địch nhật bản khu vực Đông Á và Thái Bình Dương vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng và đưa hàng trăm triệu người thoát khỏi đói nghèo. Trong năm 2020, khi đại dịch Covid-19 bùng phát, nhiều quốc gia tại khu vực này trở thành hình mẫu trong việc chống dịch. Tuy nhiên, khi triển vọng phục hồi nhanh chóng hậu đại dịch đang ngày càng thấp, khu vực này có nguy cơ bị mất lợi thế.
Do ảnh hưởng sâu rộng của Covid-19, năm 2020, châu Á tăng trưởng và phục hồi ở mức thấp, không đồng đều giữa các quốc gia và giữa các lĩnh vực. Việc triển khai tiêm chủng tại một số quốc gia diễn ra chậm bởi thiếu hụt nguồn cung.
Bà Victoria Kwakwa, Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (World Bank) khu vực Đông Á và Thái Bình Dương đã đưa ra 3 khuyến nghị nhằm giúp châu Á phục hồi nhanh hơn sau đại dịch Covid-19.
Thứ nhất, khu vực châu Á nên mở rộng hợp tác cùng nhau sản xuất và triển khai vaccine trong bối cảnh cần nguồn cung cấp vaccine lớn hơn. Một số quốc gia như Indonesia, Thái Lan và Việt Nam đều đang xem xét việc mở rộng năng lực sản xuất vaccine. Các quốc gia này có thể tăng cường phối hợp để khớp nguồn cung và cầu và nhắm mục tiêu đến nơi có nhu cầu lớn nhất. Bên cạnh vaccine, việc hợp tác này có thể mở rộng đến các nguồn cung cấp thiết yếu khác như thiết bị bảo hộ cá nhân, khẩu trang, dụng cụ xét nghiệm...
Các quốc gia cũng có thể hợp tác để chia sẻ kiến thức và thông tin, tập trung vào các phương pháp hay nhất để ngăn chặn, kiểm tra và truy vết nguồn lây. Mặc dù các biện pháp này chưa từng được triển khai trước đây nhưng có thể được xây dựng dựa trên các cơ chế khu vực hiện có, chẳng hạn như Khuôn khổ Phục hồi Toàn diện của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Quyết tâm nỗ lực chấm dứt đại dịch càng rộng thì toàn bộ khu vực có thể mở cửa trở lại càng nhanh chóng.
Thứ hai, các nước châu Á cần chung tay hợp tác phục hồi nền kinh tế. Kể từ đầu năm 2020, nghèo đói đã tăng vọt ở khu vực này khi rất nhiều các lĩnh vực kinh tế, công nghiệp, đặc biệt là du lịch phải đóng cửa. Các chính phủ đã đưa ra các biện pháp tài khóa, các chương trình bảo trợ xã hội... nhưng những nỗ lực này dường như chưa đạt được hiệu quả khi gần đây, các nền kinh tế tiếp tục phải vật lộn để đối phó với những đợt lây nhiễm mới.
Nếu các quốc gia trong khu vực và trên toàn cầu có thể phối hợp tốt hơn trong các chính sách tài khóa và tiền tệ thì hiệu quả sẽ lớn hơn so với việc thực hiện riêng lẻ. Bà Kwakwa cho rằng, các quốc gia sẽ sẵn sàng làm nhiều hơn khi được các nước láng giềng chia sẻ gánh nặng.
Khi dịch Covid-19 đã được ngăn chặn, các quốc gia có thể xem xét mở cửa du lịch, kết hợp với các yêu cầu về tiêm chủng và xét nghiệm để hồi sinh ngành du lịch và khách sạn. Một khi các nền kinh tế hồi phục mạnh mẽ, nguồn cung nhân lực tại nhiều quốc gia sẽ thiếu hụt và có thể tìm cách nhập khẩu lao động từ các nước láng giềng và sẽ cải thiện các điều kiện về sức khoẻ để tránh bất kỳ sự bùng phát tiếp theo nào giữa các cộng đồng này.
Tuy nhiên, quá trình phục hồi của châu Á sẽ phụ thuộc một phần vào sự hồi sinh của các khoản đầu tư vào cơ sở hạ tầng. Trong khi đầu tư công chỉ giảm nhẹ, sự tham gia của khu vực tư nhân vào các dự án cơ sở hạ tầng – vốn đã thấp so với các khu vực khác, chỉ ở mức 2% (trừ Trung Quốc) so với trung bình 20% tại các nước phát triển - cũng cần được tăng cường.
Bên cạnh cơ sở hạ tầng cứng, khu vực này còn có tiềm năng to lớn để mở rộng các giải pháp dựa trên thiên nhiên như kêu gọi bảo vệ, quản lý bền vững, phục hồi các hệ sinh thái tự nhiên và bị suy thoái (rừng, rừng ngập mặn và đất ngập nước), giúp mang lại lợi ích về khí hậu, phúc lợi cho con người và đa dạng sinh học.
Thứ ba, khu vực Đông Á và Thái Bình Dương cần đẩy mạnh hội nhập khu vực sâu sắc hơn. Khi đại dịch mới bùng phát đầu năm 2020, sự gián đoạn của chuỗi giá trị toàn cầu do nhập khẩu bị gián đoạn đã khiến một số quốc gia phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt hàng hoá. Nghiên cứu của Ngân hàng thế giới cho thấy, việc hội nhập chặt chẽ vào chuỗi giá trị toàn cầu đã làm giảm tính dễ bị tổn thương của các nền kinh tế Đông Á trong đại dịch. Đồng thời, khu vực này cũng chứng kiến hội nhập thương mại của khu vực này được phát triển sâu sắc hơn trong đại dịch.
“Các quốc gia có thể tận dụng cơ hội từ điều này, thông qua các cải cách để mở cửa các lĩnh vực hàng hoá và dịch vụ vốn được bảo hộ.” – bà Kwakwa nhấn mạnh.
Bà Victoria Kwakwa cũng cho rằng, nếu các quốc gia có thể cùng nhau hợp tác cung cấp, phân phối vaccine và các vật tư y tế quan trọng khác, đồng thời đẩy mạnh các biện pháp phục hồi nền kinh tế, các chính sách hội nhập sâu rộng trong khu vực, thì niềm tin quốc tế từng mất đi do đại dịch có thể được khôi phục.
"Cuộc sống sẽ an toàn hơn và sinh kế sẽ được đảm bảo. Khu vực Đông Á và Thái Bình Dương có thể duy trì vị trí xứng đáng của mình như một trong những khu vực năng động, sáng tạo và kết nối nhất thế giới" – bà Kwakwa kết luận.
上一篇: Ngân hàng KBank giành giải thưởng Thẻ Tín dụng mới tốt nhất 2024
下一篇: Cao tốc không có làn dừng khẩn cấp, Ninh Bình đề xuất mở rộng lên 6 làn xe
猜你喜欢
- Chubb Life Việt Nam được vinh danh tại chương trình ‘Mùa xuân cho em’ lần thứ 18
- Party, State leaders commemorate President Hồ Chí Minh on CPV’s founding anniversary
- Top legislator extends Tet greetings to border guard force
- Vietnamese, RoK FMs pledge to work together in strengthening bilateral trust
- Chuyên gia dự đoán 17 xu hướng truyền thông xã hội hàng đầu 2017
- Party official makes working trip to Russia
- Ambassadors highlight growing Việt Nam
- Congratulations sent to 17th King of Malaysia
- Sôi động thị trường tiền lưu niệm độc lạ lì xì Tết