您的当前位置:首页 > Cúp C1 > 【thứ hạng của cúp nga】Tổng công ty Điện lực miền Nam: Đưa điện về làm thay đổi vùng sâu, vùng xa 正文

【thứ hạng của cúp nga】Tổng công ty Điện lực miền Nam: Đưa điện về làm thay đổi vùng sâu, vùng xa

时间:2025-01-11 14:16:44 来源:网络整理 编辑:Cúp C1

核心提示

Gắn với sự phát triển kinh tế-xã hội của địa phương, Công ty Điện lực Đồng Tháp (thuộc EVN SPC) luôn thứ hạng của cúp nga

Gắn với sự phát triển kinh tế-xã hội của địa phương,ổngcôngtyĐiệnlựcmiềnNamĐưađiệnvềlàmthayđổivùngsâuvùthứ hạng của cúp nga Công ty Điện lực Đồng Tháp (thuộc EVN SPC) luôn tập trung đầu tư hệ thống cung cấp điện an toàn, ổn định, đáp ứng nhu cầu phát triển trên địa bàn. Trong đó, nhiều năm qua ngành điện Đồng Tháp đã thực hiện Chương trình điện khí hóa nông thôn tại hàng chục xã thuộc các huyện Tháp Mười, vùng biên giới Tân Hồng, Hồng Ngự, Tam Nông… các công trình điện phục vụ cho hệ thống trạm bơm tưới tiêu, khu dân cư vượt lũ, giúp chủ động trong việc cấp, thoát nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, nâng cao năng suất lúa và sản xuất lúa chất lượng cao tại các xã vùng biên giới, xã nghèo.

Tổng công ty Điện lực miền Nam: Đưa điện về làm thay đổi vùng sâu, vùng xa
Nhân viên điện lực huyện Ngọc Hiển - Cà Mau vượt sông đưa điện đến vùng sâu

Tháp Mười, Tam Nông… là những huyện sản xuất lúa trọng điểm của cả vùng Đồng Tháp Mười. Nhờ có hệ thống bơm điện đã giúp rửa phèn, chủ động tưới tiêu, đưa năng suất lúa của vùng tăng đáng kể, đạt trên 12 tấn/ha. Mặt khác với chi phí bơm điện bình quân 30kg lúa/công, trong khi bơm dầu chi phí lên đến 40kg lúa/công. Điện không chỉ giúp giảm chi phí mà còn giúp tăng năng suất nhờ có nước đầy đủ và tăng sản lượng nhờ tăng vụ, góp phần nâng cao thu nhập cho bà con vùng sâu Đồng Tháp Mười.

Nhờ tập trung đầu tư, đến nay tỉnh Đồng Tháp đã có 100% xã, phường, thị trấn có điện lưới quốc gia với tổng số hộ dân có điện là 482.686/483.198 hộ, đạt tỷ lệ 99,89%; đảm bảo cung ứng đủ điện cho phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và đời sống người dân trong tỉnh.

Tại huyện Tân Hưng, Công ty Điện lực Long An đã đầu tư lưới điện trung hạ thế với 78 trạm bơm, công suất 5.733 kVA, phục vụ cho 9.538ha. Cùng với đê bao khép kín, nhiều trạm bơm tiêu được hình thành, giúp địa phương cải thiện phương thức sản xuất hàng năm từ 2 vụ theo truyền thống sang sản xuất 3 vụ/năm. Sản lượng lúa cả ba vụ đạt hơn 20 tấn/ha. Riêng vụ ba, do diện tích gieo trồng ở các nơi đều ít so với hai vụ trước nên lúa thu hoạch được giá. Kế hoạch năm 2016, Điện lực Tân Hưng sẽ đầu tư xây dựng lưới điện để địa phương phát triển thêm 71 trạm bơm tưới tiêu nông nghiệp góp phần phát triển an sinh xã hội và phát triển kinh tế địa phương.

Nhờ được tập trung đầu tư phủ kín điện lưới quốc gia, đã tạo động lực phát triển kinh tế-xã hội nhanh chóng vùng Đồng Tháp Mười, vốn trước đây là những cánh đồng hoang hóa, nhiễm phèn, cỏ bàng, cỏ lác thành vùng nuôi trồng thủy sản.

Bên cạnh việc đầu tư phủ kín điện lưới quốc gia cho các xã vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn trên đất liền, những năm qua EVN SPC đã triển khai nhiều dự án điện ra các đảo xa trên địa bàn. Năm 2015, EVN SPC đã đầu tư 2 dự án đưa điện quốc gia về các xã đảo gần bờ tỉnh Kiên Giang, bao gồm: Xã Lại Sơn, An Sơn, Nam Du thuộc huyện Kiên Hải; xã Hòn Nghệ, Sơn Hải thuộc huyện Kiên Lương; xã Tiên Hải thuộc thị xã Hà Tiên; xã Hòn Thơm thuộc huyện Phú Quốc với tổng mức đầu tư ước khoảng 1.506 tỷ đồng. Hai dự án hiện đang được gấp rút thi công xây và dự kiến sẽ đóng điện vận hành trong năm 2016.

Theo ông Nguyễn Văn Hợp - Tổng giám đốc EVN SPC, các dự án trên trong chương trình cấp điện lưới quốc gia cấp điện cho các xã đảo thuộc huyện Kiên Hải, Kiên Lương và Hà Tiên của tỉnh Kiên Giang nhằm mục tiêu kích thích đầu tư, phát triển kinh tế biển đảo và ven biển, góp phần bảo vệ chủ quyền các vùng biển đảo của tổ quốc.

Tính đến nay trên địa bàn 21 tỉnh, thành phố phía Nam thuộc EVN SPC, đã có 100% xã có điện với 7.367.000 hộ dân nông thôn có điện, chiếm tỷ lệ 99,16%.

Năm 2016, EVN SPC triển khai nhiều dự án cấp điện đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, an sinh xã hội, an ninh quốc phòng trên địa bàn 21 tỉnh, thành phố phía Nam với tổng vốn đầu tư 20.000 tỷ đồng. Trong đó có nhiều dự án đưa điện đến vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.