【ty le keo ngay mai】Giáo viên nên 'xử lý' thế nào với học sinh phạm lỗi?
Sự khác nhau giữa kỷ luật tích cực và kỷ luật tiêu cực Kỷ luật học sinh thực sự là "bài toán khó" đối với nhiều giáo viên. Đặc biệt,áoviênnênxửlýthếnàovớihọcsinhphạmlỗty le keo ngay mai vừa qua một số trường hợp giáo viên có hình thức kỷ luật chưa phù hợp gây nhiều ý kiến trái chiều trong dư luận. Về vấn đề này, TS Đào Thị Diệu Linh - Trưởng Bộ môn Tâm lý - Giáo dục, Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐH Quốc gia Hà Nội, cho biết trước hết, cần phân biệt sự khác nhau giữa kỷ luật tích cực và kỷ luật tiêu cực (dùng biện pháp mạnh, bạo lực hay hình phạt…). Kỷ luật tích cực là hình thức giáo viên và phụ huynh tập trung vào các điểm tích cực của hành vi. Chúng ta tiếp cận theo hướng không có học sinh ngoan hay hư, chỉ có hành vi tốt hoặc chưa tốt. Trong tiếng Anh, từ kỷ luật (Discipline) xuất phát từ từ gốc tiếng Latin là Disciplina, có nghĩa đưa ra các chỉ dẫn/hướng dẫn và dạy dỗ (giving instruction, to teach). Hình phạt là cách kiểm soát, đạt được bằng cách yêu cầu quy tắc hoặc mệnh lệnh phải được tuân thủ và trừng phạt các hành vi không mong muốn. Kỷ luật tích cực cần tuân thủ các nguyên tắc: Vì lợi ích thực tế nhất của học sinh; không làm tổn thương thể xác và tinh thần học sinh; khích lệ và tôn trọng lẫn nhau; phù hợp đặc điểm phát triển lứa tuổi học sinh. Một số hình thức kỷ luật tiêu cực/hình phạt điển hình như: Làm nhục trẻ trước mặt người khác/nơi công cộng; mỉa mai; xa lánh và lạnh nhạt; quát mắng; bạo lực thể chất; bạo lực ngôn từ… Ngoài ra, để kỷ luật tích cực, các thầy cô áp dụng hệ quả tự nhiên và hệ quả logic. Tức là, giáo viên hướng tới giúp học trò có ý thức trách nhiệm về các hành vi, khích lệ trẻ đưa ra những quyết định có trách nhiệm. Giáo viên cho học sinh nhận thấy hệ quả tự nhiên - nếu con liên tục thức khuya, đến lớp sẽ mệt mỏi và ngủ trong giờ. Sau đó, giúp học sinh nhận ra khi ngủ trong giờ sẽ dẫn đến hậu quả gì, vòng luẩn quẩn này dẫn đến kết quả ra sao… Từ đó, trò đưa ra giải pháp và kế hoạch cải thiện. Giáo viên cũng có thể giúp học sinh nhận ra hệ quả logic. Ví dụ cô biết em rất thích nhuộm tóc, màu em chọn rất ấn tượng, nhưng nếu cứ để tóc như vậy sẽ vi phạm kỷ luật của nhà trường, em sẽ phải chịu trách nhiệm với hội đồng trường… Đồng thời, các kỷ luật đưa ra cần có sự thống nhất từ trước, các biện pháp thưởng - phạt cần tiến hành song song với nhau, trong đó, thay vì chỉ phạt sẽ khuyến khích thưởng cho hành vi làm tốt. “Về kỷ luật tích cực, cá nhân tôi luôn có những nguyên tắc, thứ nhất, tuyệt đối không phạt vào quyền con người của trẻ/học sinh. Vì thế, nếu là phụ huynh, cần tránh cách phạt như cho nhịn cơm, đuổi ra khỏi nhà (nhiều phụ huynh hay dọa con như vậy)…”, TS Diệu Linh cho biết. Theo TS Diệu Linh, những cách làm, cách nói như vậy khiến trẻ nghĩ rằng chúng không quan trọng, là một thứ gì đó có thể bị “bỏ đi”, bị đuổi bất cứ lúc nào hoặc khiến trẻ có tâm lý sợ sai, mắc lỗi. Điều này có thể dẫn tới hệ quả gián tiếp - khi trẻ mắc lỗi sẽ tìm cách trốn tránh, nói dối để khỏi bị phạt. Đối với giáo viên, cần tránh các cách phạt làm nhục học sinh trước người khác, mỉa mai học sinh… Hai là, giáo viên chỉ nên đánh giá hành vi, không đánh giá nhân cách trẻ. Thay vì chúng ta nói học sinh không ra gì, hư đốn, vùi dập trước cả lớp, có thể nói em làm vậy chưa đúng, cô chưa biết tình huống như nào nhưng em nói như vậy với bạn là sai rồi. “Cách nói như này sẽ khiến học sinh dễ tiếp thu hơn. Tôi tin với chúng ta cũng vậy. Về cơ bản, chúng ta luôn coi nhà hay gia đình là nơi an toàn nhất, về nhà cảm thấy được thư thái, dễ chịu nhất. Muốn nhà trường như ngôi nhà thứ hai, nhà trường phải mang lại cho học sinh cảm giác an toàn”, tiến sĩ này cho biết. Vì vậy, TS Diệu Linh cho rằng việc áp dụng kỷ luật tích cực giúp trẻ nhận ra hành vi chưa đúng để khắc phục một cách có trách nhiệm và tự giác không tái phạm thay vì buộc phải thực hiện hình phạt trong sợ sệt, tủi hổ và kéo theo sự bất mãn dẫn đến các hành vi chống đối tiếp theo. Giáo viên được 'xử lý' thế nào với học sinh phạm lỗi? Tháng 8/2022, trả lời đề nghị của cử tri Lạng Sơn về việc sửa đổi Thông tư số 08/TT ngày 21/3/1988 của Bộ GD-ĐT quy định khen thưởng và kỷ luật học sinh phổ thông, để phù hợp với thực tế hiện nay lãnh đạo Bộ GD-ĐT cho biết: "Bộ GD-ĐT cũng tiếp thu kiến nghị của cử tri về ban hành Thông tư thay thế Thông tư số 08/TT ngày 21/3/1988 của Bộ GD&ĐT quy định khen thưởng và kỷ luật học sinh phổ thông, để phù hợp với tình hình thực tế. Hiện, Bộ GD-ĐT có các văn bản quy định về khen thưởng và kỷ luật đối với học sinh trong trường phổ thông. Trong đó, về trình tự, thủ tục khen thưởng và kỷ luật được thực hiện theo Thông tư số 08/TT. Thông tư số 08/TT đã thực hiện được hơn 30 năm, bộc lộ nhiều bất cập, không còn phù hợp với thực tiễn. Vì vậy, Bộ GD-ĐT đang xây dựng và dự kiến ban hành thông tư mới thay thế Thông tư 08/TT trong năm 2022". Tuy nhiên, đến thời điểm này, Thông tư Quy định về khen thưởng và kỷ luật đối với học sinh trong các cơ sở giáo dục phổ thông vẫn đang ở dạng dự thảo (lần 2). Do đó, các trường trung học vẫn có thể bám sát các quy định hiện hành để áp dụng. Giáo viên không phê bình học sinh trước lớp, trước toàn trường. Cụ thể, theo Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT do Bộ GD-ĐT ban hành Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học có hiệu lực từ ngày 1/11/2020. Theo đó, các hành vi học sinh trung học không được làm bao gồm: Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, cán bộ, nhân viên của nhà trường, người khác và học sinh khác; Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi, tuyển sinh; Mua bán, sử dụng rượu, bia, thuốc lá, chất gây nghiện, các chất kích thích khác và pháo, các chất gây cháy nổ. Học sinh trung học cũng không được sử dụng điện thoại di động, các thiết bị khác khi đang học tập trên lớp không phục vụ cho việc học tập và không được giáo viên cho phép; Đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh trong nhà trường và nơi công cộng; Sử dụng, trao đổi sản phẩm văn hóa có nội dung kích động bạo lực, đồi trụy; Sử dụng đồ chơi hoặc chơi trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh của bản thân. Học sinh không được vi phạm những hành vi bị nghiêm cấm khác theo quy định của pháp luật. Cũng theo thông tư này, học sinh vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập, rèn luyện được giáo dục hoặc xử lý kỷ luật theo các hình thức sau: Nhắc nhở, hỗ trợ, giúp đỡ trực tiếp để học sinh khắc phục khuyết điểm; Khiển trách, thông báo với cha mẹ học sinh nhằm phối hợp giúp đỡ học sinh khắc phục khuyết điểm; Tạm dừng học ở trường có thời hạn và thực hiện các biện pháp giáo dục khác theo quy định của Bộ GD-ĐT. Giáo viên cũng không được phê bình học sinh trước cả lớp, trước toàn trường hoặc trong cuộc họp chung với cha mẹ học sinh. Tại Điều lệ trường Tiểu học (ban hành theo 28/2020/TT-BGDĐT) cũng có những quy định tương tự. Học sinh có khuyết điểm trong quá trình học tập, rèn luyện và các phong trào thi đua, tuỳ theo mức độ vi phạm có thể thực hiện các biện pháp kỷ luật sau: nhắc nhở, hỗ trợ giúp đỡ trực tiếp để học sinh tiến bộ hơn; thông báo với cha mẹ học sinh nhằm phối hợp giúp đỡ học sinh khắc phục khuyết điểm. Tại cấp học này, giáo viên cũng không được phê bình học sinh trước cả lớp, trước toàn trường hoặc trong cuộc họp chung với cha mẹ học sinh.Bi kịch nam sinh tự tử sau hình phạt của giáo viên trước lớp
Yêu cầu học sinh đứng trước lớp đọc to một lá thư do cậu viết, giáo viên muốn nam sinh này nhận được sự ủng hộ từ bạn bè. Tuy nhiên, hình phạt lại có tác dụng ngược hoàn toàn.
相关推荐
-
Giá cao su, đường biến động ra sao giai đoạn đầu năm 2025?
-
WB cam kết tiếp tục hỗ trợ tài chính, kỹ thuật cho Bộ Tài chính
-
20 kỳ thủ tham gia Giải cờ tướng huyện Long Mỹ mở rộng năm 2021
-
Quản lý thị trường Nghệ An tăng cường giám sát kinh doanh xăng dầu
-
Phát hiện ngỡ ngàng: Ăn phân giúp nhiều loài động vật phát triển khỏe mạnh hơn
-
EURO 2020
- 最近发表
-
- Lắp đặt xong 8 nhà ga trên cao tuyến đường sắt Nhổn
- Xem bóng đá mùa dịch: Nhiệt huyết nhưng nhớ phải an toàn
- Sạt lở hầm đường sắt qua Phú Yên
- Phát động Giải thưởng toàn quốc về thông tin đối ngoại năm 2019
- Cầu 420 tỷ nối Đồng Nai với Bình Dương sau 9 tháng thi công
- Bão số 14: Những báo cáo ban đầu từ Nam Định, Thái Bình, Quảng Ninh
- Thuốc điều trị Covid
- Tin lời 'bạn trai' ngoại quốc, người phụ nữ ở Đồng Nai suýt mất 180 triệu đồng
- Ngành nước tại Việt Nam gặp thách thức lớn do biến đổi khí hậu
- Những tin, bài hấp dẫn trên Báo Hải quan số 25 phát hành ngày 27/2/2020
- 随机阅读
-
- Galaxy S8 có giúp Samsung tỏa sáng trở lại sau hàng loạt sóng gió?
- Đại biểu Quốc hội góp ý qua phiếu cho dự thảo Hiến pháp
- Mẹ chở 2 con trên xe đạp điện va chạm với xe container, bé gái 4 tuổi tử vong
- Năm 2013, Hà Nội thu ngân sách đạt 100,3%
- Nghi án mẹ sát hại con 2 tháng tuổi do trầm cảm sau sinh
- Mua trôi nổi 100 bộ kit test nhanh Covid
- Thực hư thẻ đeo kháng khuẩn, diệt Covid
- Thúc đẩy thương mại và giao thông Tiểu vùng Mekong mở rộng
- Samsung khẳng định vẫn dùng thương hiệu Galaxy Note cho điện thoại
- Thể dục thể thao sẽ định hướng thế nào sau dịch ?
- Chung tay chia sẻ khó khăn
- Quảng Bình: Liên tiếp bắt giữ nhiều hàng hóa không rõ nguồn gốc, xuất xứ
- Tai nạn giao thông trên quốc lộ 51, 1 Người đàn ông tử vong
- Quảng Ninh: Phát hiện 2.500 que test COVID
- Tăng cường ngăn chặn triệt để tình trạng buôn lậu
- Ban Chỉ đạo 389 TP. Hà Nội: Xử lý hành chính gần 2.500 vụ trong tháng 11
- Điểm khác nhau giữa Apple iAd, Google và Facebook Ads
- Gần 500 vận động viên tranh tài Đại hội khỏe “Vì an ninh Tổ quốc” lần thứ V
- Phát hiện 260 bộ kit test nhanh Covid
- Futsal Việt Nam trước cơ hội và thử thách mới
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Vietcombank dẫn đầu Top 25 thương hiệu tài chính hàng đầu Việt Nam 2022
- Cải cách toàn diện công tác quản lý trị giá hải quan
- Khách Hà Nội săn lùng 'tuyệt phẩm' hoa chuối rừng
- Bình quân mỗi ngày phát hành trên 10 triệu hóa đơn điện tử
- Cục Thuế TP. Đà Nẵng thu hồi hơn 4.425 tỷ đồng nợ thuế
- Xuất nhập khẩu trong “bình thường mới”: Thông suốt những cung đường “chục tỷ đô”
- Khoai lang to hơn đầu người, hành lá cao cả mét ở Trung Quốc
- Giá lợn hơi đi xuống, rời xa mốc 60.000 đồng/kg
- Hải quan Cần Thơ trao quà cho lực lượng tuyến đầu chống dịch
- Cục Thuế Bắc Giang đối thoại với đại diện 600 doanh nghiệp, người nộp thuế