【kèo chấp nửa một là sao】Loạt quốc gia đưa tiếng Trung thành môn bắt buộc
时间:2025-01-10 11:24:48 出处:Ngoại Hạng Anh阅读(143)
Tiếng Trung là môn bắt buộc tại nhiều nước
Tờ Thanh niên Trung Quốcđưa tin,ạtquốcgiađưatiếngTrungthànhmônbắtbuộkèo chấp nửa một là sao các chuyên gia nhận định 'cơn sốt' học tiếng Trung gia tăng thời gian tới. Đến nay, khoảng hơn 200 triệu người đã học tiếng Trung trên toàn cầu.
Trong khu vực Đông Nam Á, Singapore là quốc gia đầu tiên đưa tiếng Trung thành môn học bắt buộc. Theo báo cáo của Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc, ngày 30/1, người Hoa chiếm phần lớn dân số nước này, số ít là người Mã Lai và Ấn Độ. Do đó, tiếng Trung là ngôn ngữ mẹ đẻ của người Hoa ở Singapore.
Thậm chí, tiếng Trung được liệt kê vào môn học bắt buộc ở các trường tiểu học và trung học. Theo đó, đây là một trong các ngoại ngữ được đưa vào hệ thống giáo dục quốc dân ở Singapore từ sớm.
Nga cũng đưa tiếng Trung vào hệ thống giáo dục phổ thông. Theo Reference News, năm 2020, số lượng cơ sở giáo dục phổ thông dạy tiếng Trung ở quốc gia này đột ngột tăng cao. Các trường tiểu học ở Nga cho học sinh bắt đầu học tiếng Trung từ lớp 2. Tiếng Trung là môn học bắt buộc của hơn 80 trường học ở Nga, số lượng học sinh khoảng 17.000.
Theo thống kê của Cơ quan Giám sát Khoa học và Giáo dục Nga mới đây, hơn 5% trường phổ thông ở Moscow (69/1.364 cơ sở giáo dục phổ thông) cung cấp các môn bắt buộc hoặc tự chọn bằng tiếng Trung. Việc dạy tiếng Trung cho học sinh ở Nga được thực hiện nghiêm túc hầu hết tại các bang, khu vực biên giới và thủ đô.
Năm 2019, tiếng Trung lần đầu tiên được đưa vào môn thi toàn quốc ở Nga và trở thành ngoại ngữ thứ 5, ngoài tiếng Anh, Đức, Pháp và Tây Ban Nha. Các nhân viên của Cục Giám sát Khoa học và Giáo dục Nga nhận định, việc đưa tiếng Trung vào kỳ thi toàn quốc trở thành động lực giúp nhiều học sinh thích học ngôn ngữ này.
Ở Cộng hòa Uganda, tiếng Trung là môn bắt buộc trong chương trình THCS. Theo Reference News, ngày 23/12/2018, chính phủ Uganda chọn 35 trường THCS tiêu biểu trên toàn quốc để dạy tiếng Trung. Quyết định đưa ngôn ngữ này vào các cơ sở giáo dục, xuất phát từ hợp tác thương mại song phương và tình hữu nghị ngày càng sâu sắc giữa Trung Quốc - Uganda.
Theo Red Star News, ngày 20/8, Bộ Giáo dục Ả-rập-Xê-út quyết định đưa tiếng Trung thành ngoại ngữ 2 bắt buộc vào chương trình giảng dạy. Đây là yêu cầu đối với tất cả trường THCS, thời gian dạy vào thứ 2, 4 và Chủ nhật. Quyết định thực hiện từ ngày 7/9, toàn bộ học sinh THCS của quốc gia này phải học tiếng Trung.
Trước đó, Sở Giáo dục địa phương đã cung cấp cho các trường THCS về nội dung và tài liệu giảng dạy tiếng Trung. Đồng thời, làm rõ nguyên tắc, tầm quan trọng và mục tiêu giảng dạy cụ thể đối với ngôn ngữ này.
Thầy Su Ali, 27 tuổi, là người Hoa đang dạy tiếng Trung tại một trường trung học ở Dammam (Ả-rập-Xê-út), chia sẻ, có nhiều thay đổi từ khi Bộ Giáo dục đưa ngôn ngữ này vào chương trình phổ thông:
"Các lớp tiếng Trung đổi từ tự chọn sang bắt buộc, tài liệu giảng dạy do Bộ Giáo dục Ả-rập-Xê-út ban hành. Tôi nhận thấy, học sinh thực hiện nghiêm túc. Dưới góc nhìn cá nhân, tôi nhận định 'cơn sốt' học tiếng Trung tại đây sẽ 'nóng lên'".
Ông Al Matrafi - Giám đốc Sở Giáo dục thành phố Mecca (Ả-rập-Xê-út), kiêm học giả nghiên cứu văn hóa và văn học Trung Quốc, cho biết: "Học tiếng Trung giúp học sinh nâng cao khả năng tiếp cận, muốn giao lưu và trao đổi văn hóa chỉ còn cách học ngoại ngữ".
'Cơn sốt' học tiếng Trung trên toàn cầu
Ông Trương Nhật Bồi - Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Chính sách Ngôn ngữ Quốc gia của Viện Khoa học Giáo dục Thượng Hải, cho biết: "Hiện tại, hơn 180 nước giảng dạy tiếng Trung, 81 quốc gia đưa tiếng Trung vào hệ thống giáo dục phổ thông, 80.000 trường học và cơ sở đào tạo cung cấp các khóa học tiếng Trung trên thế giới và hơn 30 triệu người đang học ngôn ngữ này.
Trong Báo cáo phát triển giáo dục Trung Quốc quốc tếcủa ông Đới Man Thuần - giáo sư Đại học Ngoại ngữ Bắc Kinh làm chủ biên, cho biết, ngoài các quốc gia đã đưa tiếng Trung thành môn bắt buộc, trường tư ở Anh và Nepal cũng cung cấp các môn học tiếng Trung bắt buộc.
Giáo sư Triệu Dương của Đại học Ngôn ngữ Bắc Kinh lý giải 'cơn sốt' này xuất phát từ việc một số quốc gia có nền văn hóa tương đồng và mối quan hệ hợp tác kinh tế thương mại với Trung Quốc ngày càng sâu sắc.
Mặt khác, hiện nay có nhiều doanh nghiệp Trung Quốc đã tài trợ cho các nước đang phát triển những dự án xây dựng lớn, nên tạo động lực cho nhiều người muốn học tiếng Trung để có thêm cơ hội việc làm và tăng thu nhập cá nhân.
Diễn đàn giáo dục tiếng Trung Quốc quốc tế trong thời đại mớiTrường ĐH Hà Nội vừa phối hợp với Trung tâm Hợp tác giao lưu ngôn ngữ giữa Trung Quốc và nước ngoài (Bộ Giáo dục Trung Quốc) và ĐH Sư phạm Quảng Tây tổ chức Hội thảo “Giáo dục tiếng Trung Quốc quốc tế trong thời đại mới”.
上一篇: Apple loại bỏ một biểu tượng gắn với Steve Jobs trên MacBook mới
下一篇: Nâng cao hiệu quả đào tạo chương trình tích hợp và chương trình tiếng Anh toàn phần
猜你喜欢
- Thuyền chở 20 người đi câu mực bị chìm trên biển, 1 người tử vong
- PM asks newly
- ASEAN, UN officials gather at ministerial meeting
- International conference discusses co
- Vận hành hệ thống mắt thần soi cao tốc TPHCM
- PM Phúc confident of successful 37th ASEAN Summit
- S Korean top legislator wraps up visit to Việt Nam
- S Korean top legislator wraps up visit to Việt Nam
- Bắt nghi phạm dùng súng cướp ngân hàng ở Tiền Giang