您的当前位置:首页 > Thể thao > 【sporting – vizela】Xem nghệ thuật online 正文

【sporting – vizela】Xem nghệ thuật online

时间:2025-01-10 22:57:34 来源:网络整理 编辑:Thể thao

核心提示

Triển lãm áo dài onlineTổ chức nghệ thuật onlineChương trình nghệ thuật tuyên truyền phòng, chống sporting – vizela

Triển lãm áo dài online

Tổ chức nghệ thuật online

Chương trình nghệ thuật tuyên truyền phòng,ệthuậsporting – vizela chống COVID-19 là hoạt động đầu tiên được Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh tổ chức theo hình thức online, phát trực tuyến vào tối 28/8 trên các kênh facebook, fanpage của Sở Du lịch, Sở Thông tin và Truyền thông, Sở Văn hóa và Thể thao... Chương trình tạo được hiệu quả tích cực khi thu hút hơn 6 ngàn lượt người xem trực tiếp và 12 ngàn người theo dõi.

Với chủ đề “Chung sức, đồng lòng, quyết tâm chiến thắng đại dịch COVID-19”, chương trình gửi đến khán giả những tiết mục ca múa nhạc đặc sắc viết về đề tài phòng, chống dịch COVID-19, như: Niềm tin Việt Nam, Chung tay phòng, chống Corona, hát chầu văn “Chống dịch như chống giặc”, vũ điệu rửa tay Ghen Cô vy, Việt Nam ơi! đánh bay Covid... Các ca sĩ, nghệ sĩ còn gửi lời tri ân đến các lực lượng tuyến đầu chống dịch qua những ca khúc: Ánh sao nơi đầu tuyến, Áo trắng áo xanh… Xen giữa các tiết mục, chương trình còn lồng ghép tuyên truyền về diễn biến dịch bệnh phức tạp, những nỗ lực của các cơ quan chức năng, kêu gọi người dân nâng cao nhận thức, trách nhiệm trong phòng, chống dịch COVID-19.

Mới đây, triển lãm online “Huế - Kinh đô Áo dài Việt Nam” do Sở Văn hóa và Thể thao tổ chức theo hình thức online cũng thu hút sự quan tâm của cộng đồng mạng. Diễn ra trong 15 tuần, mỗi tuần một chủ đề, triển lãm giới thiệu đến công chúng 15 clip gồm các hình ảnh về quá trình hình thành, bảo tồn và phát triển của áo dài Việt Nam qua nhiều góc nhìn khác nhau cũng như quá trình xây dựng “Huế - Kinh đô Áo dài Việt Nam”.

Các clip được thực hiện theo 15 chủ đề, như: Huế - Chiếc nôi của áo dài Việt Nam; khởi nguyên áo dài Việt Nam; áo dài trong dòng chảy văn hóa, lịch sử; y phục hoàng cung; áo dài nam; áo dài nữ; áo dài Huế; áo dài ngũ thân; từ truyền thống đến Quốc phục… Triển lãm bằng hình thức online, số lượng hình ảnh nhiều nên bất cứ ai cũng có thể tham gia gửi ảnh đẹp về áo dài gắn với các hoạt động nghi lễ, sinh hoạt lễ hội truyền thống cũng như trong hoạt động thường ngày.

Trong bối cảnh bảo tàng phải đóng cửa do dịch bệnh, công nghệ chính là cầu nối hữu hiệu để bảo tàng có thể tiếp cận với công chúng. Không thể trực tiếp đến bảo tàng, du khách vẫn có thể tham quan Bảo tàng Hồ Chí Minh và các di tích gắn liền với Bác Hồ tại Thừa Thiên Huế qua bảo tàng 3D với ảnh chụp 360 độ sinh động, rõ nét cùng lời giới thiệu chi tiết của thuyết minh viên.

Là người đam mê văn hóa nghệ thuật, chị Huỳnh Thu Trang (TP. Huế) chia sẻ: “Trong bối cảnh dịch bệnh khiến nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật ngưng trệ, việc tổ chức các chương trình văn hóa nghệ thuật trên không gian mạng là giải pháp hữu hiệu. Dù dịch bệnh, công chúng vẫn có nhu cầu thưởng thức nghệ thuật, đây cũng là liệu pháp tinh thần giúp xua đi những lo lắng, căng thẳng”.

Chuyển đổi hình thức tổ chức

Một thời gian dài, các hoạt động văn hóa nghệ thuật đều phải tạm ngưng do ảnh hưởng của dịch COVID-19. Không có văn hóa tinh thần, đời sống xã hội khá ảm đạm, trong khi người dân đã quá bức bối khi đối mặt với đại dịch. “Việc chuyển hướng tổ chức các hoạt động văn hóa nghệ thuật sang hình thức online là xu thế bắt buộc trong bối cảnh phải sống chung với dịch bệnh. Sở Văn hóa và Thể thao chỉ đạo các đơn vị trực thuộc tăng cường tổ chức các hoạt động trực tuyến”, TS. Phan Thanh Hải, Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao nói.

Theo ông Nguyễn Thanh Hải, Giám đốc Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh, trong bối cảnh dịch bệnh, việc tuyên truyền về phòng, chống COVID-19 thông qua biểu diễn nghệ thuật rất cần thiết, vừa động viên lực lượng tuyến đầu vừa kêu gọi, cổ vũ người dân nâng cao tinh thần trách nhiệm trong phòng, chống dịch. Thay vì biểu diễn theo hình thức thông thường chỉ vài trăm khán giả xem trên sân khấu thì tổ chức biểu diễn online có thể thu hút hàng ngàn người xem trên khắp cả nước, ở mọi không gian, ngay cả bệnh viện, khu cách ly vẫn có thể theo dõi chương trình. Sân khấu không có khán giả, ban đầu diễn viên, nghệ sĩ cũng không quen nhưng qua quá trình tập luyện, tổng duyệt nhiều lần, họ quen với hình thức biểu diễn mới.

Thời gian qua, một số triển lãm nghệ thuật, talk show, workshop cũng được các đơn vị, cá nhân nghệ sĩ tổ chức theo hình thức online để giới thiệu tác phẩm, chương trình nghệ thuật đến với công chúng. Cùng với sự phát triển của công nghệ, các nền tảng xã hội lớn, việc tổ chức sự kiện trực tuyến ngày càng phổ biến và dễ dàng. Các triển lãm, sự kiện nghệ thuật thường được tổ chức trên nền tảng mạng xã hội, thông qua facebook cá nhân, fanpage, các website… phần nào đáp ứng được nhu cầu thưởng thức, giao lưu nghệ thuật của công chúng trong dịch bệnh.

TS. Phan Thanh Hải, Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao cho biết thêm, trong điều kiện dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, nhiều nơi bị cách ly xã hội, bị phong tỏa, việc tổ chức triển lãm, các sự kiện nghệ thuật trực tuyến là cách thức duy nhất để có thể mang nghệ thuật đến gần hơn với công chúng. Sắp tới, Sở Văn hóa và Thể thao sẽ kết nối với các địa phương, như TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh phía nam bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh, tổ chức các tọa đàm trực tuyến về văn hóa, chẳng hạn câu chuyện về áo dài, ẩm thực, khai thác bản sắc văn hóa Huế, con người Huế… Qua đó, có thể mang đến cho mọi người món ăn tinh thần trong đại dịch và tranh thủ lắng nghe các chuyên gia, những người tâm huyết trao đổi, đóng góp ý kiến cho Huế.

Bài, ảnh: MINH HIỀN