Ảnh minh họa. Bộ Tài chính cho biết,ảnhbáorủirotạicáckhoảnvayđượcChínhphủbảolãbảng xếp hạng bóng đá malaysia trong 2 năm 2016 và 2017, Thanh tra Bộ đã phối hợp với Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại và các đơn vị thuộc Bộ đã tham gia 10 đoàn giám sát nợ công tại các doanh nghiệp vay vốn nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh, với các dự án có quy mô vốn vay từ 1.200 tỷ đồng đến trên 60.000 tỷ đồng.
Qua công tác giám sát nhằm đánh giá tình hình triển khai hoạt động của dự án, tình hình tài chính của dự án, tình hình quản lý, sản xuất kinh doanh, tình hình rút vốn, trả nợ khoản vay nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh... Bộ Tài chính cho biết tuy đã được tái cơ cấu tài chính nhưng vẫn có rủi ro về khả năng trả nợ khoản vay được Chính phủ bảo lãnh do vẫn còn phụ thuộc vào hỗ trợ từ các công ty mẹ và chưa thể chủ động tự trả nợ từ nguồn thu sản xuất kinh doanh của Dự án.
Theo báo cáo tài chính của Công ty có dự án vay vốn Chính phủ bảo lãnh mặc dù các Công ty con hoạt động sản xuất kinh doanh bắt đầu có lãi nhưng khả năng tài chính và nguồn trả nợ còn nhiều khó khăn.
Bên cạnh đó, suất vốn đầu tư của nhà máy cao (chi phí xây dựng, chi phí thiết bị và các chi phí khác) công nghệ của một số lĩnh vực như xi măng, thủy điện nhỏ chủ yếu là của Trung quốc nên sản phẩm sản xuất ra khó cạnh tranh trên thị trường. Do đó, việc sản xuất cầm chừng, kết quả sản xuất kinh doanh của nhiều công ty cũng không cao (thậm chí lỗ liên tục trong các năm gần đây) nên mất khả năng trả nợ.
Theo Bộ Tài chính, công tác thực hiện phối hợp giám sát các dự án được Chính phủ cấp bảo lãnh và cho vay lại giữa Thanh tra Bộ, Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại và các đơn vị liên quan đang được phối hợp nhằm đảm bảo các khoản vay do Chính phủ bảo lãnh được sử dụng có hiệu quả và đảm bảo khả năng trả nợ. |