【soi cầu.mobi】Chi phí năng lượng của nhiều ngành chiếm hơn 60% giá thành sản phẩm

  发布时间:2025-01-10 01:28:37   作者:玩站小弟   我要评论
Nhiều lo lắng về năng lượng tái tạo, Bộ Công Thương chính thức phản hồiMục tiêu tiết kiệm năng lượng soi cầu.mobi。
Nhiều lo lắng về năng lượng tái tạo,ínănglượngcủanhiềungànhchiếmhơngiáthànhsảnphẩsoi cầu.mobi Bộ Công Thương chính thức phản hồi
Mục tiêu tiết kiệm năng lượng cần được lồng ghép vào kế hoạch tái cơ cấu kinh tế
400 doanh nghiệp tham gia triển lãm công nghệ tiết kiệm năng lượng
Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
2429-20190312-151635-3
Công ty Sơn Hà là một trong những doanh nghiệp đã áp dụng nhiều biện pháp tiết kiệm điện trong nhà máy khá hiệu quả. Ảnh: Nguyễn Thanh

Tại Quyết định số 280/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 13/3/2019 về Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 - 2030 nêu rõ: Mục tiêu cụ thể đặt ra là phải tiết kiệm từ 8 - 10% lượng năng lượng cần thiết để phát triển đất nước theo kịch bản phát triển bình thường, tương đương với khoảng 60 triệu tấn dầu quy đổi.

Bộ Công Thương cho biết, giai đoạn 2006 - 2015, Việt Nam tiết kiệm khoảng 16 triệu tấn dầu quy đổi (TOE – tons of oil equivalent) tương đương với khoảng 103,7 tỷ kWh điện.

Mặc dù đã đạt được kết quả nhất định song theo đánh giá của nhiều chuyên gia, việc sử dụng năng lượng ở Việt Nam, đơn cử như trong khối các doanh nghiệp vẫn còn nhiều lĩnh vực có mức thâm dụng năng lượng lớn như hóa chất, vật liệu xây dựng (xi măng, gốm sứ…); luyện kim (sản xuất gang, thép…); giấy và bột giấy…

Thông tin mà Bộ Công Thương vừa gửi tới báo chí chiều 13/4 cho thấy, chi phí năng lượng đối với nhiều ngành/lĩnh vực sản xuất công nghiệp chiếm hơn 60% giá thành sản phẩm. Nguyên nhân là do nhiều doanh nghiệp đang sử dụng những máy móc, thiết bị cũ, lạc hậu, không hiệu quả về mặt sử dụng năng lượng.

Doanh nghiệp còn hạn chế về năng lực tài chính để có thể chuyển đổi công nghệ, kỹ thuật, thay thế thiết bị dây chuyền cũ, lạc hậu bằng dây chuyền mới hiệu quả về mặt năng lượng hơn.

Ông Phương Hoàng Kim, Vụ trưởng Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững (Bộ Công Thương) nhận định, để tổ chức thực hiện được mục tiêu tiết kiệm từ 8 – 10% tổng năng lượng tiêu thụ so với kịch bản phát triển bình thường đến năm 2030, sự vào cuộc của chính quyền các cấp ở địa phương (UBND các cấp) có vai trò đặc biệt quan trọng, mang tính quyết định.

Theo kinh nghiệm của một số quốc gia, cần phải căn cứ tình hình cụ thể của từng địa phương để giao kế hoạch (phân bổ) cụ thể và gắn trách nhiệm của người đứng đầu.

Tại Việt Nam, nghiên cứu gần đây của Ngân hàng thế giới và Bộ Công Thương về khả năng phân bổ mục tiêu quốc gia về tiết kiệm năng lượng cho các địa phương của Việt Nam cho thấy: 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có thể chia thành 7 nhóm địa phương với mục tiêu tiết kiệm năng lượng khác nhau căn cứ vào đặc điểm tương đồng về tiềm năng tiết kiệm năng lượng, cơ cấu kinh tế, đặc điểm dân cư...

Như vậy, về mặt khoa học, có thể phân bổ mục tiêu tiết kiệm 8 – 10% của cả nước cho từng địa phương. Trên cơ sở đó, Bộ Công Thương cùng với các địa phương xác định mục tiêu hàng năm và giai đoạn cho từng tỉnh, thành phố và gắn trách nhiệm của người đứng đầu địa phương đối với việc đảm bảo thực hiện mục tiêu đã được thống nhất xác định.

"Cần thực hiện song song nhiều giải pháp. Cụ thể, cần đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức, cải thiện hành vi sử dụng điện/năng lượng đối với từng nhóm đối tượng cụ thể; xây dựng và tổ chức triển khai các quy tắc xã hội/cộng đồng, nội quy, quy định về hành vi sử dụng điện/năng lượng trong từng cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp…", ông Kim nói.

Ở góc độ doanh nghiệp, giải pháp là xây dựng và vận hành quỹ thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Quỹ sẽ là nơi cung cấp các khoản tín dụng ưu đãi, thủ tục thông thoáng nhằm hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp đổi mới công nghệ, thay thế máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất theo hướng hiệu quả về mặt sử dụng năng lượng, bảo vệ môi trường...

相关文章

最新评论