当前位置:首页 > World Cup > 【kq gh cau lac bo】Tự thú, đầu thú và chính sách khoan hồng

【kq gh cau lac bo】Tự thú, đầu thú và chính sách khoan hồng

2025-01-10 16:05:05 [World Cup] 来源:Empire777

BP - Ngay sau khi thông tin nêu trên được công khai,ựthuacuteđầuthuacutevagravechiacutenhsaacutechkhoanhồkq gh cau lac bo trong dư luận xã hội bàn nhiều đến vấn đề “tự thú” và “đầu thú” có những điểm nào khác nhau? Hay người “tự thú” và “đầu thú” được hưởng sự khoan hồng của pháp luật như thế nào ? Hoặc để được hưởng sự khoan hồng của pháp luật thì người phạm tội phải đáp ứng những điều kiện gì? Chính sách khoan hồng gồm những nội dung nào? Và bài viết dưới đây không ngoài mục đích giúp bạn đọc giải đáp những câu hỏi trên.

Trịnh Xuân Thanh tự thú tại cơ quan an ninh điều tra - Ảnh: Internet

Như mọi người đã biết, truy cứu trách nhiệm hình sự là một trong những biện pháp xử lý tội phạm gây nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, xã hội. Tuy nhiên, pháp luật hình sự cũng dành ra những chính sách nhất định với mục đích nhân đạo đối với trường hợp ăn năn, hối lỗi trước những sai phạm đó. Cụ thể, trong Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 đã được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 27-11-2015 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7-2016 quy định rất rõ về những nội dung mà dư luận đang quan tâm. Theo đó, tại Điểm h và i Điều 4 của bộ luật này quy định như sau: Tự thú là việc người phạm tội tự nguyện khai báo với cơ quan, tổ chức về hành vi phạm tội của mình trước khi tội phạm hoặc người phạm tội bị phát hiện. Đầu thú là việc người phạm tội sau khi bị phát hiện đã tự nguyện ra trình diện và khai báo với cơ quan có thẩm quyền về hành vi phạm tội của mình.

Tuy nhiên, để được hưởng chính sách khoan hồng, theo quy định tại Điểm b, Khoản 1, Điều 4 Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, chính sách khoan hồng được áp dụng đối với: Người tự thú, đầu thú, thành khẩn khai báo, tố giác đồng phạm, lập công chuộc tội, tích cực hợp tác với cơ quan có trách nhiệm trong việc phát hiện tội phạm hoặc trong quá trình giải quyết vụ án, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại gây ra.

Còn theo Công văn hướng dẫn số 81/2002/TANDTC ngày 10-2-2002 của Tòa án nhân dân tối cao, thì “Tự thú” là tự mình nhận tội và khai báo hành vi phạm tội của mình trong khi chưa ai phát hiện được mình phạm tội. Người nào bị bắt, bị phát hiện về một hành vi phạm tội cụ thể, nhưng trong quá trình điều tra đã tự mình nhận tội và khai ra những hành vi phạm tội khác của mình mà chưa bị phát hiện, thì cũng được coi là tự thú đối với việc tự mình nhận tội và khai ra những hành vi phạm tội của mình mà chưa bị phát hiện. “Đầu thú” là có người đã biết mình phạm tội, nhưng biết không thể trốn tránh được nên đến cơ quan có thẩm quyền trình diện để được cơ quan có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật... Theo quy định của pháp luật hiện hành, chính sách khoan hồng bao gồm các nội dung sau: Miễn trách nhiệm hình sự; Giảm nhẹ trách nhiệm hình sự; Miễn hình phạt; Đặc xá; Đại xá; Xóa án tích.

Báo Nhân Dân điện tử ngày 31-7 đăng bản tin: Đối tượng Trịnh Xuân Thanh ra đầu thú. Nội dung bản tin nêu rõ: Ngày 31-7, Bộ Công an cho biết, Trịnh Xuân Thanh, SN 1966, đăng ký hộ khẩu thường trú tại nhà 24 - C2 Ciputra, quận Tây Hồ, Hà Nội, hiện là bị can bị truy nã theo Quyết định số 20/C46-P12, ngày 19-9-2016, của Cơ quan Cảnh sát điều tra, Bộ Công an, đã đến Trực ban hình sự Cơ quan An ninh điều tra, Bộ Công an đầu thú.

Về miễn trách nhiệm hình sự, tại Điều 29 trong Bộ luật Hình sự 2015 quy định như sau: Người phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự khi có một trong những căn cứ sau đây: Khi tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét xử, do có sự thay đổi chính sách, pháp luật làm cho hành vi phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa; Khi có quyết định đại xá. Người phạm tội có thể được miễn trách nhiệm hình sự khi có một trong các căn cứ sau đây: Khi tiến hành điều tra, truy tố, xét xử do chuyển biến của tình hình mà người phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa; Khi tiến hành điều tra, truy tố, xét xử, người phạm tội mắc bệnh hiểm nghèo dẫn đến không còn khả năng gây nguy hiểm cho xã hội nữa; Người phạm tội tự thú, khai rõ sự việc, góp phần có hiệu quả vào việc phát hiện và điều tra tội phạm, cố gắng hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả của tội phạm và lập công lớn hoặc có cống hiến đặc biệt, được Nhà nước và xã hội thừa nhận...

Về các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, Điều 51, Bộ luật Hình sự 2015 quy định: Người phạm tội đã ngăn chặn hoặc làm giảm bớt tác hại của tội phạm; Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại hoặc khắc phục hậu quả;... Người phạm tội tự thú; Người phạm tội thành khẩn khai báo hoặc ăn năn hối cải; Người phạm tội tích cực giúp đỡ các cơ quan có trách nhiệm phát hiện hoặc điều tra tội phạm; Người phạm tội đã lập công chuộc tội; Người phạm tội là người có thành tích xuất sắc trong sản xuất, chiến đấu, học tập hoặc công tác; Người phạm tội là cha, mẹ, vợ, chồng, con của liệt sĩ, người có công với cách mạng...

Về miễn hình phạt, Điều 59 quy định như sau: Người phạm tội có thể được miễn hình phạt nếu thuộc trường hợp quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều 54 của bộ luật này mà đáng được khoan hồng đặc biệt nhưng chưa đến mức được miễn trách nhiệm hình sự.

Về xóa án tích, Điều 69 quy định: Người bị kết án được xóa án tích theo quy định tại các điều từ Điều 70 đến Điều 73 của Bộ luật này. Người được xóa án tích coi như chưa bị kết án. Người bị kết án do lỗi vô ý về tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng và người được miễn hình phạt không bị coi là có án tích.

Về đặc xá, Luật Đặc xá quy định: Đặc xá là sự khoan hồng đặc biệt của Nhà nước do Chủ tịch nước quyết định tha tù trước thời hạn cho người bị kết án phạt tù có thời hạn, tù chung thân nhân sự kiện trọng đại, ngày lễ lớn của đất nước hoặc trong trường hợp đặc biệt... Nhà nước động viên, khuyến khích người bị kết án phạt tù ăn năn hối cải, tích cực học tập, lao động cải tạo để được hưởng đặc xá; giúp đỡ người được đặc xá ổn định cuộc sống, phấn đấu trở thành người có ích cho xã hội.

Xóa án tích, tại Khoản 2, Điều 70 của Bộ luật Hình sự 2015 quy định như sau: Người bị kết án đương nhiên được xóa án tích, nếu từ khi chấp hành xong hình phạt chính hoặc hết thời gian thử thách án treo, người đó đã chấp hành xong hình phạt bổ sung, các quyết định khác của bản án và không thực hiện hành vi phạm tội mới...

N.V

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

推荐文章
热点阅读