【tỷ số celtic】EU tăng cường kiểm tra mức dư lượng thuốc bảo vệ thực vật tối đa
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn,ăngcườngkiểmtramứcdưlượngthuốcbảovệthựcvậttốiđtỷ số celtic "rộng đường" xuất khẩu nông sản | |
Mì ăn liền xuất vào EU phải kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật | |
72% rau mùi, 10% thanh long xuất vào EU bị kiểm tra thuốc bảo vệ thực vật |
Gạo là mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Bắc Âu bị kiểm tra nhiều nhất theo chương trình tăng cường kiểm tra mức dư lượng thuốc bảo vệ thực vật tối đa. Ảnh: internet |
Theo Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển, ngày 13/5, EU đã ban hành Quy định (EU) 2022/741 liên quan đến chương trình phối hợp kiểm soát nhiều năm của Liên minh trong năm 2023, 2024 và 2025 để đảm bảo các sản phẩm nhập khẩu vào EU tuân thủ mức dư lượng thuốc bảo vệ thực vật tối đa và để đánh giá mức độ phơi nhiễm của người tiêu dùng đối với dư lượng thuốc trừ sâu trên và trong thực phẩm có nguồn gốc động vật, đồng thời bãi bỏ Quy định (EU) 2021/601.
Theo đó, các quốc gia thành viên sẽ lấy và phân tích mẫu cho các tổ hợp thuốc trừ sâu được nêu trong phụ lục I của Quy định. Các sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật và động vật sẽ được lấy mẫu ngẫu nhiên để kiểm tra là cam, táo, chuối, kiwi, bưởi, hành tây, cà rốt, bông cải xanh, cải bắp, đậu, ớt, gạo xát vỏ, mỡ gia cầm, sữa bò, trứng gà…
Hiện nay, không chỉ EU mà các nước Bắc Âu không thuộc EU (như Na Uy, Iceland) cũng đang tăng cường các chương trình kiểm tra theo quy định này. Gạo là mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Bắc Âu bị kiểm tra nhiều nhất theo chương trình này.
Ngoài việc kiểm tra tại cửa khẩu đối với các lô hàng mới, cơ quan an toàn thực phẩm của các nước sẽ lấy mẫu kiểm tra trên thị trường với các lô hàng cũ (có lô hàng được nhập khẩu từ đầu năm 2021).
Nếu sản phẩm vi phạm dư lượng, doanh nghiệp nhập khẩu và phân phối bắt buộc phải thông tin việc thu hồi rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng như báo, đài, ti vi.
Các mặt hàng tương tự của doanh nghiệp nhập khẩu và phân phối sẽ bị kiểm tra tại kho và doanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng này vào EU sẽ bị tăng tần suất kiểm tra tại cửa khẩu với các lô hàng tiếp theo.
Nhận định việc thu hồi sản phẩm vi phạm và đăng tin rộng rãi sẽ ảnh hưởng uy tín không chỉ của doanh nghiệp xuất khẩu và nhập khẩu, mà còn ảnh hưởng đến thương hiệu hàng Việt Nam, Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển khuyến nghị các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoá vào khu vực EU nói chung và Bắc Âu nói riêng đặc biệt lưu ý để tránh rủi ro không đáng có.
相关文章
Lịch tạm ngừng cung cấp điện từ ngày 04
1. Thứ bảy 04/01/2025:*Tân Trụ: Một phần xã Tân Phước Tây từ 7h30 đến 16h30; xã Quê Mỹ Thạnh, Tân Bì2025-01-255 năm liên tiếp, Rượu và nước giải khát Hà Nội (HNR) chìm trong thua lỗ
5 năm liên tiếp, Rượu và nước giải khát Hà Nội (HNR) chìm trong thua lỗQuỳn2025-01-25Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn Xuân Nhâm Dần 2022
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại buổi lễTheo nghi thức truyền thống,2025-01-25Thêm nhiều dịch vụ công được tích hợp trên Cổng dịch vụ công quốc gia
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam vừa ký ban hành Quyết định 422/QĐ-TTg ngày 4/4/2022 phê duyệt Dan2025-01-25Bình oxy lỏng nổ như bom, 1 người tử vong ở Quy Nhơn
XEM CLIP:Theo thông tin ban đầu, khoảng 18h45, ngày 28/8, bình oxy lỏng tại C&oc2025-01-25Báo cáo Quốc hội nợ xấu trong lĩnh vực bất động sản, chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp
Chính phủ được đề nghị phân tích thực trạng nợ xấu của các TCTD tại thời2025-01-25
最新评论