【lịch bóng đá hạng 2 tây ban nha】Chính phủ đề nghị kéo dài thời hạn áp dụng xử lý nợ xấu
Đề xuất kéo dài cơ chế xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42 thêm 2 năm Đề nghị bổ sung DATC là đối tượng áp dụng cơ chế xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42 Đề xuất mở rộng phạm vi áp dụng xử lý các khoản nợ xấu |
Sáng 24/5,ínhphủđềnghịkéodàithờihạnápdụngxửlýnợxấlịch bóng đá hạng 2 tây ban nha tại Quốc hội, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng trình bày Báo cáo tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng và Tờ trình về việc kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ quy định của Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017.
Đã xử lý được gần 48% số nợ xấu
Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng, Nghị quyết số 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (Nghị quyết số 42) qua gần 5 năm triển khai trong thực tiễn, các mục tiêu, yêu cầu về cơ bản đã đạt được. Nghị quyết số 42 cùng với các văn bản hướng dẫn thi hành đã tạo lập khuôn khổ pháp lý để xử lý các khoản nợ xấu, góp phần tháo gỡ những khó khăn vướng mắc, hỗ trợ các tổ chức tín dụng (TCTD) trong việc xử lý nợ xấu và duy trì tỷ lệ nợ xấu nội bảng dưới mức 2%.
Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng trình bày tờ trình tại Quốc hội. |
Bên cạnh đó, đã từng bước đảm bảo quyền của chủ nợ trong xử lý nợ xấu, thể hiện tính đúng đắn về định hướng, chính sách của Đảng, Quốc hội, Chính phủ đối với công tác xử lý nợ xấu của hệ thống các TCTD; tác động tích cực đến quá trình cơ cấu lại, phát triển của hệ thống các TCTD. Nhờ đó, các TCTD có điều kiện hạ mặt bằng lãi suất cho vay, hỗ trợ doanh nghiệp và người dân, đặc biệt trong giai đoạn chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.
Theo báo cáo của NHNN, lũy kế từ 15/8/2017 đến 31/12/2021, toàn hệ thống các TCTD đã xử lý được 380,2 nghìn tỷ đồng nợ xấu theo Nghị quyết số 42, bằng 47,9% số nợ xấu theo Nghị quyết số 42 tại thời điểm 15/8/2017 và số nợ xấu theo Nghị quyết số 42 phát sinh mới trong thời gian Nghị quyết số 42 có hiệu lực.
Trong tổng số 380,2 nghìn tỷ đồng nợ xấu theo Nghị quyết số 42 đã được xử lý có 148 nghìn tỷ đồng là do khách hàng tự trả nợ (chiếm 38,93%), cao hơn so với mức 22,8% trung bình năm từ 2012-2017 do khách hàng tự trả nợ/tổng nợ xấu nội bảng đã xử lý. Đồng thời, kết quả xử lý, bán, phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ của TCTD và VAMC đạt 77,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 20,3%.
Tính trung bình nợ xấu đã xử lý đạt khoảng 5,67 nghìn tỷ đồng/tháng, cao hơn mức trung bình 3,25 nghìn tỷ đồng/tháng trong giai đoạn trước khi Nghị quyết 42 có hiệu lực (từ năm 2012 – 2017).
Đồng tình với báo cáo của Chính phủ, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho rằng, từ khi có hiệu lực thi hành, Nghị quyết đã mang lại nhiều chuyển biến tích cực, thể hiện định hướng, chính sách đúng đắn của Đảng, Quốc hội, Chính phủ, qua đó củng cố niềm tin của xã hội đối với công tác xử lý nợ xấu của hệ thống các TCTD; đóng góp quan trọng vào kết quả cơ cấu lại hệ thống các TCTD gắn với xử lý nợ xấu và cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2016 - 2020.
Các hình thức xử lý nợ xấu được đa dạng hóa, đặc biệt là xử lý nợ xấu nội bảng thông qua hình thức khách hàng tự trả nợ tăng cao so với trước đây. Một số biện pháp được thí điểm như mua bán nợ theo giá trị thị trường, xử lý các khoản nợ đang hạch toán ngoài bảng cân đối kế toán từng bước phát huy tác dụng. Các tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu hoạt động sôi động hơn, hoạt động của VAMC đạt kết quả tốt, bước đầu tạo lập, phát triển thị trường mua bán nợ.
“Trong giai đoạn 2017-2021, nợ xấu cơ bản được kiểm soát, tỷ lệ nợ xấu nội bảng được duy trì ở mức dưới 2%; quy mô, năng lực tài chính của các TCTD được tăng cường; năng lực quản trị, điều hành tiếp tục được nâng cao; sự an toàn, ổn định của hệ thống các TCTD được giữ vững; hệ thống các TCTD tiếp tục giữ vai trò chủ đạo trong bảo đảm cung ứng vốn cho nền kinh tế, hỗ trợ doanh nghiệp và người dân, đặc biệt là trong bối cảnh dịch Covid-19”, báo cáo thẩm tra gửi đến Quốc hội của Ủy ban Kinh tế nêu rõ.
Nợ xấu từ bất động sản, vay tiêu dùng còn cao
Tuy nhiên, theo Ủy ban Kinh tế, kết quả xử lý nợ xấu chưa thực sự vững chắc, thực trạng nợ xấu cho thấy nền kinh tế vẫn tiềm ẩn rủi ro; một số biện pháp áp dụng theo Nghị quyết số 42 chưa phát huy hiệu quả (như áp dụng thủ tục rút gọn tại Tòa án...).
Đối với nợ xấu nói chung, xử lý bằng dự phòng rủi ro còn chiếm tỷ lệ cao; một số lĩnh vực có số nợ xấu chiếm tỷ trọng cao so với nợ xấu của toàn hệ thống như: bất động sản (chiếm 18,4%); cho vay tiêu dùng (chiếm 25,8%); BOT, BT giao thông (3,92%)...
Theo Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh, Ủy ban Kinh tế đề nghị Chính phủ cần phân tích rõ hơn nguyên nhân dẫn đến số nợ xấu được xác định theo Nghị quyết số 42 đến nay còn ở mức khá cao và có xu hướng gia tăng; các giải pháp đã triển khai thực hiện để nhận diện cũng như kiểm soát rủi ro đối với các khoản cho vay, nhất là các khoản thuộc các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro cao.
“Có ý kiến đề nghị đánh giá về chính sách cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ (được thực hiện đến ngày 30/6/2022), mặc dù chính sách này hỗ trợ cho người dân, doanh nghiệp trong bối cảnh dịch Covid-19 nhưng có thể phản ánh không đầy đủ nợ xấu của hệ thống các TCTD, tiềm ẩn nhiều rủi ro cho nền kinh tế”, ông Vũ Hồng Thanh nói.
Đến hết ngày 15/8/2022, toàn bộ cơ chế về xử lý nợ xấu theo Nghị quyết số 42 sẽ không được áp dụng, việc xử lý nợ xấu của TCTD sẽ thực hiện theo quy định của pháp luật có liên quan. Do đó, Chính phủ đề xuất duy trì cơ chế, chính sách tại Nghị quyết số 42 và tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý về xử lý nợ xấu.
Đa số ý kiến trong Ủy ban Kinh tế thống nhất với sự cần thiết kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết số 42. Thời hạn kéo dài cũng phù hợp với thời gian triển khai Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội.
Ủy ban Kinh tế thấy rằng quá trình triển khai thực hiện Nghị quyết số 42 còn có những khó khăn, vướng mắc xuất phát từ chính quy định tại Nghị quyết cũng như từ quá trình thực thi, vì vậy, việc nghiên cứu sửa đổi, bổ sung một số nội dung là cần thiết.
Tuy nhiên các nội dung đặt ra đều phức tạp, cần phải có thời gian nghiên cứu và phải được đánh giá tác động đầy đủ. Do đó, đề nghị Chính phủ tiếp tục nghiên cứu các ý kiến nêu trên trong quá trình xây dựng khuôn khổ pháp lý về xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm./.
(责任编辑:Cúp C1)
- Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Mohammedan, 21h00 ngày 3/1: Tâm lý rối bời
- Khó chọn người đứng đầu Trường ĐH Tôn Đức Thắng
- Dỡ bỏ phong tỏa Covid
- 24 giáo viên, học sinh Hà Nội bị cách ly vì 1 phụ huynh dương tính Covid
- Top legislator presents Tet gifts to disadvantaged people, armed forces in Yên Bái
- Nhạc trực tuyến Apple Music cán mốc 20 triệu người dùng trả phí
- Việt Nam xếp thứ 9 trên bảng xếp hạng Chỉ số thương mại bền vững
- Thi công Dự án đường dây 500KV mạch 3: Vướng ở đâu?
- EVNHANOI: Tỷ lệ khách hàng thanh toán tiền điện không dùng tiền mặt đạt hơn 99%
- Tiểu thuyết kinh dị liệu có được lột xác trong năm 2025?
- Không cắt điện từ ngày 29 đến ngày mồng 4 Tết Nguyên đán 2022
- Xăng dầu giảm giá mạnh từ 15 giờ chiều 21/11
- ĐH Quốc gia Hà Nội mở ngành đào tạo cử nhân Quản trị và An ninh
-
Phát triển thị trường tài chính toàn diện để xây dựng thành công các trung tâm tài chính
TP. Hồ Chí Minh hội tụ đủ các điều kiện hiện tại và tương laiBộ Chính trị mới đây đã đồng ý chủ trươ ...[详细] -
Xuất khẩu da giày sẽ tăng trưởng nhưng không có đột biến
Ngành da giày được đánh giá sẽ được hưởng lợi nhiều nhất từ CPTPP.Tuy nhiên, để hiện thực hóa được m ...[详细] -
Hà Nội: Thời gian đi học trở lại sẽ theo thứ tự ưu tiên
Tin mới nhận (27/2):Hà Nội 'chốt' cho học sinh trở lại trường từ 2/3UBND TP Hà Nội đã đồng ý cho học ...[详细] -
Đồng bằng sông Cửu Long giới thiệu 63 dự án kêu gọi đầu tư từ Nhật Bản
Ông Takimoto Koji- Trưởng Đại diện tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản tại thành phố Hồ Chí Minh ph ...[详细] -
Cộng đồng các dân tộc đang hoạt động tại "Làng" cùng các chiến sĩ tham gia gói bánh chưng. Ảnh: Làng ...[详细]
-
Dân ngại lưu thông trên tuyến Vĩnh Hương
Ông Lê Văn Thẻ, thôn Phường Hóp cho biết, trước đây Phường Hóp có rú Miếu là nơi đóng quân của cách ...[详细] -
PGS.TS Nguyễn Hoàng giữ làm hiệu trưởng ĐH Thương mại
Thừa ủy quyền của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, TS Nguyễn Viết Lộc, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ (Bộ GD-ĐT) đã ...[详细] -
Vòng tuyển sinh đặc biệt cho học sinh tài năng vào Đại học VinUni
Theo đó đối tượng của Vòng Tuyển sinh đặc biệt bao gồm: Học sinhgiỏi từ mọi quốc gia trên thế giới; ...[详细] -
- Công bố số liệu thống kê kinh tế - xã hội B ...[详细]
-
Lịch đi học trở lại của học sinh các tỉnh, thành từ 22/2
Cụ thể, học sinh, sinh viên ở Bắc Giang đi học trở lại vào ngày 22/2, trong điều kiện dịch Covid-19 ...[详细]
Ngày 6/1: Giá cà phê trong nước neo cao, hồ tiêu ở mức 150.000 đồng/kg
Thị trường chứng khoán vẫn ảm đạm, khối ngoại tiếp tục bán ròng
- Vàng được khai thác như thế nào?
- Cựu sinh viên xuất sắc thế giới: “Nhiều người đang định nghĩa sai lầm về tài năng”
- Sục sôi vì phải thi 4 môn vào lớp 10 ở Hà Nội
- Lò đốt rác tại Quảng Công: Bộc lộ bất cập
- Kỳ vọng vào năm mới có nhiều cơ hội và thành công
- Dự kiến lịch thi vào lớp 10 chuyên Hà Nội (2021)
- Học sinh Cần Thơ đi học lại từ ngày 1/3