当前位置:首页 > La liga > 【xem tỷ số bóng đá trực tuyến】Tăng cường liên kết phát triển nông nghiệp bền vững

【xem tỷ số bóng đá trực tuyến】Tăng cường liên kết phát triển nông nghiệp bền vững

2025-01-25 11:55:00 [Nhà cái uy tín] 来源:Empire777
 Mô hình liên kết nuôi gà bản Đầm Hà giúp nâng cao thu nhập cho các hộ dân tham gia.

Được sự tuyên truyền,ăngcườngliecircnkếtphaacutettriểnnocircngnghiệpbềnvữxem tỷ số bóng đá trực tuyến vận động của địa phương, từ năm 2018, gia đình bà Nguyễn Thị Mướt ở thôn Tân Hòa, xã Quảng Tân, huyện Đầm Hà, đã tham gia mô hình liên kết nuôi gà bản Đầm Hà với Hợp tác xã sản xuất kinh doanh nông nghiệp Tuyền Hiền. Thực hiện chuyển đổi một phần đất vườn đồi để đầu tư xây dựng 3 khu chuồng trại nuôi gà thương phẩm. Nhờ sự chăm chỉ chịu khó và được hỗ trợ về giống và kỹ thuật chăn nuôi của HTX nên đàn gà khỏe mạnh, phát triển tốt, cho thu nhập trên 300 triệu đồng/năm. Bà Nguyễn Thị Mướt chia sẻ: Một phần gà thương phẩm khi bán ra cũng được Hợp tác xã bao tiêu với giá thị trường nên gia đình cũng yên tâm chăn nuôi, duy trì số lượng 1.500 con gà mỗi khu chuồng. Mỗi năm cung cấp ra thị trường từ 4.500-5.000 con gà thương phẩm.

Ông Nguyễn Văn Tuyền, Giám đốc HTX sản xuất, kinh doanh nông nghiệp Tuyền Hiền, huyện Đầm Hà, cho biết: Hiện nay, mô hình liên kết nuôi gà bản Đầm Hà của HTX đã thu hút 50 hộ tham gia. Khi tham gia mô hình, bên cạnh được hỗ trợ về con giống, các hộ dân địa phương cũng được cập nhật các kiến thức, kỹ thuật chăn nuôi, xây dựng chuồng trại, vắc xin, thuốc thú y. Từ đó bà con dần thay đổi tư duy, chuyển đổi từ chăn nuôi nhỏ lẻ, thả rông sang hình thức bán nuôi nhốt với quy mô lớn, đảm bảo cho đàn gà không mắc các bệnh dịch và an toàn thực phẩm. Hiện nay, các hộ chăn nuôi theo mô hình liên kết với HTX Tuyền Hiền đều mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tổng sản lượng cung cấp cho thị trường gần 100.000 con gà thương phẩm/năm.

Mô hình liên kết trồng chanh leo của HTX Nông nghiệp tổng hợp Trường Giang mở ra hướng làm giàu mới cho người dân huyện Đầm Hà.

Sản xuất nông nghiệp theo chuỗi giá trị liên kết là hướng đi bền vững giúp nâng cao hiệu quả sản xuất và thu nhập cho nông dân và doanh nghiệp. Triển khai từ cuối năm 2023, mô hình liên kết trồng chanh leo tại HTX Nông nghiệp tổng hợp Trường Giang ở thôn Trại Dinh, xã Đầm Hà cũng mang lại hiệu quả tích cực. Theo mô hình liên kết này, HTX đã được Trung tâm Dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp huyện hỗ trợ 70% kinh phí về giống, phân bón; Công ty CP Sài Gòn - Gia Lai sẽ bao tiêu, thu mua sản phẩm đầu ra.

Theo mô hình, toàn bộ diện tích trên 3ha trồng chanh leo của HTX đều được thực hiện quy trình trồng cây hữu cơ, đảm bảo các yêu cầu nghiêm ngặt về chất lượng quả cũng như an toàn thực phẩm. Vụ thu hoạch quả đầu tiên đã đạt sản lượng 60 tấn, thu về 800 triệu đồng. Ước tính, trừ chi phí, mỗi hec-ta chanh leo từ năm thứ 2 trở đi sẽ cho thu nhập khoảng 200 triệu đồng/năm. Ông Đặng Văn Giang, Giám đốc HTX chia sẻ: Từ thành công bước đầu của mô hình, hiện nay HTX Nông nghiệp tổng hợp Trường Giang đã liên kết với các hộ dân trong vùng để tiếp tục mở rộng diện tích trồng chanh leo xuất khẩu.

Thời gian qua, các địa phương của tỉnh Quảng Ninh luôn quan tâm, khuyến khích nông dân tham gia các mô hình liên kết, hợp tác; ưu tiên thu hút các doanh nghiệp đầu tư phát triển nông nghiệp theo chuỗi giá trị có sự liên kết sản xuất, bao tiêu sản phẩm; chú trọng phát triển vùng nguyên liệu là nông sản có thế mạnh của địa phương. Từ đó nhiều hộ nông dân đã chủ động, tích cực tham gia và thành lập HTX, tổ hợp tác, nhằm liên kết xây dựng vùng nguyên liệu tập trung, áp dụng công nghệ tiên tiến trong sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng nông sản.

Thông qua liên kết sản xuất, các mô hình kinh tế đã phát huy tối đa lợi thế. Nông dân nhận thức rõ hơn về vai trò của kinh tế tập thể chủ động, sáng tạo hơn trong sản xuất, góp phần tăng sản lượng, chất lượng sản phẩm nông nghiệp và nâng cao thu nhập. Hiệu quả trong liên kết, hợp tác giữa các hợp tác xã, doanh nghiệp và người dân đã có đóng góp quan trọng vào chương trình xây dựng nông thôn mới tại địa phương. Kết thúc năm 2022, Quảng Ninh đã về đích nhiệm vụ của cả giai đoạn 2021-2025 trong Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.

Trong thời gian tới, Quảng Ninh tiếp tục triển khai nhiều giải pháp để thúc đẩy mạnh mẽ liên kết trong sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp. Trong đó sẽ tập trung cải cách thủ tục hành chính, tạo môi trường đầu tư thông thoáng, cũng như cơ chế, chính sách hỗ trợ để thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, ưu tiên các doanh nghiệp có tiềm lực, công nghệ cao để thực hiện liên kết có hiệu quả, bền vững; tiếp tục tăng cường tuyên truyền để người dân hiểu rõ lợi ích của việc liên kết; kịp thời thông tin tình hình cung cầu hàng hóa nông sản để nông dân sản xuất hiệu quả.

(责任编辑:World Cup)

推荐文章
热点阅读