Empire777Empire777

【u19 đan mạch】Chuẩn hóa lập kế hoạch sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi

Các đại biểu tham dự  hội nghị.

Các đại biểu tham dự hội nghị. Ảnh: Đức Minh

Địa phương nhận thức chưa rõ về việc viện trợ ODA

TheẩnhóalậpkếhoạchsửdụngvốnODAvốnvayưuđãu19 đan mạcho bà Phạm Thị Hồng Vân – Trưởng phòng Tổ chức quốc tế và phi chính phủ - Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại (QLN&TCĐN), thực hiện theo quy định của Luật Quản lý nợ công mới, năm 2019, đơn vị gửi công văn chung (công văn số 4334/BTC-QLN và công văn số 5256/BTC- QLN) tới các các địa phương đề nghị cung cấp thông tin về chương trình/dự án đề xuất sử dụng vốn vay nước ngoài của Chính phủ, cũng như việc lập kế hoạch và trả nợ công, vốn viện trợ nước ngoài năm 2020 và giai đoạn 2020 – 2022.

Qua tổng hợp và đánh giá, bà Vân cho biết, kết quả (số liệu cập nhật từ 25 tỉnh phía Bắc) cho thấy, đối với kế hoạch vốn vay thì 100% các tỉnh này đã gửi báo cáo theo đúng yêu cầu tại công văn 5256. Còn đối với kế hoạch vốn viện trợ thì một số tỉnh gửi thiếu các tiêu chí, như: không có kế hoạch tài chính năm 2020 - 2022; không có phụ lục số liệu về vốn viện trợ; ghi nhầm dự toán số vốn vay thành số viện trợ; số dự toán được giao 2019 và số báo cáo dự toán năm 2019 được giao không thống nhất; ghi nhầm cột dự toán bổ sung mục tiêu,...

Chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vay ưu đãi nước ngoài phải đồng bộ với Kế hoạch vay trả nợ công 5 năm và Kế hoạch đầu tư công trung hạn.

Không vay vốn đối với các dự án có những điều kiện, quy định gây bất lợi cho Việt Nam hoặc hiệu quả kém so với vay trong nước.

Vốn ODA, vay ưu đãi nước ngoài chỉ được sử dụng cho chi đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuyên. (Trích Chỉ thị 18/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 29/6/2019).

Cũng theo bà Vân, về thông tin dự án và nguồn nước ngoài, các địa phương chưa thống kê đầy đủ các dự án của địa phương. Việc ghi tên dự án và tên nhà tài trợ chưa chính xác; vẫn còn lẫn các dự án do doanh nghiệp của tỉnh vay, không do tỉnh vay và nhận nợ…

“Xét một cách khách quan, các địa phương đã có ý thức trong việc lập dự toán nhưng chưa chú trọng, nhận thức chưa rõ về việc viện trợ ODA, viện trợ phi chính phủ nước ngoài; bổ sung viện trợ từ trung ương tới địa phương còn nhiều điểm chưa rõ. Chính vì vậy cần phải tập trung vào công tác này từ tập huấn đến thảo luận về mặt kỹ thuật” - bà Vân nhận xét.

Chuẩn hóa kỹ năng lập kế hoạch

Trước các quy định mới của pháp luật, đồng thời để chuẩn hóa kỹ năng, phương pháp lập kế hoạch vay, trả nợ nước ngoài của chính quyền địa phương, ông Trương Hùng Long - Cục trưởng Cục QLN&TCĐN cho biết, ngoài tổ chức hội nghị trên, Bộ Tài chính sẽ tiếp tục tổ chức các hội nghị tương tự; qua đó hướng dẫn chi tiết cho cán bộ liên quan trực tiếp đến công tác xây dựng kế hoạch vay, trả nợ và dự toán ngân sách của địa phương đối với nguồn vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài.

Theo ông Long, việc lập kế hoạch này nhằm chủ động triển khai công tác xây dựng dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) đối với nguồn vốn ODA, vay ưu đãi nước ngoài của Chính phủ năm 2020 và chuẩn bị cho công tác xây dựng quản lý nợ công 3 năm (giai đoạn 2020 - 2022), kế hoạch vay, trả nợ công (giai đoạn 2021 - 2025) theo quy định của Luật Quản lý nợ công và Luật NSNN. Đồng thời, thực hiện đúng, đầy đủ quy định của pháp luật liên quan đến công tác xây dựng kế hoạch vay, trả nợ của chính quyền địa phương; cũng như để rà soát kế hoạch sử dụng vốn ODA, vay ưu đãi nước ngoài của Chính phủ dành cho chính quyền địa phương.

Ông Trương Hùng Long cho biết, theo quy định của Luật Quản lý nợ công, Luật NSNN, Luật Đầu tư công, trong khoảng thời gian từ tháng 7 hàng năm các đơn vị dự toán, trong đó có các địa phương phải chuẩn bị công tác lập kế hoạch và dự toán NSNN; xây dựng kế hoạch vay, trả nợ cho các năm tiếp theo; đồng thời tập trung vào dự toán cho năm kế hoạch liền kề gửi Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổng hợp trình Chính phủ để trình Quốc hội phê duyệt.

“Các dự án sử dụng nguồn vốn ODA, vay ưu đãi nước ngoài của Chính phủ và của chính quyền địa phương đều phải lập kế hoạch sử dụng vốn theo các quy định hiện hành và đảm bảo có kế hoạch, có dự toán để giải ngân theo đúng nguyên tắc mọi khoản chi của NSNN đều phải có dự toán được cấp có thẩm quyền phê duyệt” - ông Long nhấn mạnh.

“Việc lập kế hoạch năm 2020 có ý nghĩa quan trọng, vì năm 2020 là năm cuối cùng của giai đoạn 5 năm 2016 - 2020, đồng thời việc làm tốt kế hoạch năm 2020 sẽ là tiền đề tốt cho việc xây dựng và lập kế hoạch giai đoạn 5 năm tới 2021 - 2025”, ông Long khẳng định.

Hơn nữa, trên cơ sở trao đổi giữa Bộ Tài chính với các địa phương cũng như chia sẻ kinh nghiệm giữa các địa phương trong công tác lập kế hoạch, các địa phương tiếp tục hoàn thiện báo cáo chi tiết về kế hoạch vốn nước ngoài gửi Bộ Tài chính tổng hợp vào dự toán chung năm 2020, trình Chính phủ báo cáo Quốc hội xem xét phê duyệt trước tháng 8/2019.

Ông Long cũng cho biết, trường hợp các địa phương không lập kế hoạch sử dụng hoặc không dự kiến các nghĩa vụ nợ, có nghĩa là địa phương không có nhu cầu vay, nợ, trong năm 2020. Như vậy, các dự án đang thực hiện sẽ không được giải ngân trong năm và địa phương phải tự chịu trách nhiệm về các vướng mắc khi tổ chức thực hiện.

Nguyên tắc áp dụng cơ chế tài chính trong nước đối với chương trình, dự án sử dụng vốn vay ODA, vốn vay ưu đãi:


Đối với chương trình, dự án thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương thì ngân sách trung ương cấp phát một phần, cho vay lại một phần vốn ODA, vay ưu đãi nước ngoài. Đối với chương trình, dự án thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi nước ngoài làm phần đóng góp của địa phương trong dự án đối tác công tư thì cho vay lại một phần hoặc toàn bộ vốn vay.

Đức Minh

赞(75)
未经允许不得转载:>Empire777 » 【u19 đan mạch】Chuẩn hóa lập kế hoạch sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi