当前位置:首页 > Cúp C1 > 【kết quả gyeongnam】Người cai nghiện bắt buộc được hỗ trợ chi phí học nghề

【kết quả gyeongnam】Người cai nghiện bắt buộc được hỗ trợ chi phí học nghề

2025-01-10 16:21:06 [Ngoại Hạng Anh] 来源:Empire777

Hỗ trợ người cai nghiện học nghề

Học viên trong thời gian chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc được khám sàng lọc. Ảnh minh họa

Trao đổi với phóng viên Thời báo Tài chính Việt Nam,ườicainghiệnbắtbuộcđượchỗtrợchiphíhọcnghềkết quả gyeongnam bà Vũ Thị Hải Yến- Trưởng phòng sự nghiệp Y tế - Xã hội, Vụ Hành chính sự nghiệp, Bộ Tài chính cho biết, học viên trong thời gian chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc được khám sàng lọc, đánh giá mức độ nghiện, thực hiện các dịch vụ kỹ thuật xét nghiệm y tế theo chỉ định của bác sỹ.

Mức chi theo giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh hiện hành của cơ quan có thẩm quyền quy định đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập; điều trị cắt cơn, giải độc, điều trị rối loạn tâm thần và điều trị các bệnh nhiễm trùng cơ hội, chữa bệnh thông thường; khám sức khỏe định kỳ 06 tháng/lần.

Việc điều trị cắt cơn nghiện ma túy, khám sức khỏe định kỳ thực hiện theo quy định của Bộ Y tế. Mức chi theo chi phí thực tế và hóa đơn chứng từ hợp pháp.

Nhằm tạo điều kiện cho người nghiện ma túy, sau khi hết thời hạn cai nghiện bắt buộc, có cơ hội tìm việc làm hoặc tự tạo việc làm để tái hòa nhập cộng đồng, thông tư quy định: học viên chưa có nghề hoặc có nghề nhưng không phù hợp, có nhu cầu học nghề trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng được hỗ trợ một lần chi phí học nghề (thay cho quy định trước đây học viên phải chưa qua đào tạo nghề).

Căn cứ trình độ và năng lực của học viên; điều kiện về cơ sở vật chất của cơ sở cai nghiện và tình hình thực tế, giám đốc cơ sở cai nghiện quyết định hình thức học nghề cho phù hợp. Mức hỗ trợ cụ thể tùy theo từng đối tượng, từng nghề, thời gian học nghề thực tế và hình thức học nghề nhưng tối đa không vượt quá mức quy định tại Quyết định số 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn.

Theo đó, trường hợp học viên thuộc diện hưởng chính sách ưu đãi người có công với cách mạng, hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, người khuyết tật… được hỗ trợ chi phí học nghề tối đa 3 triệu đồng/người/khóa học, hộ cận nghèo tối đa 2,5 triệu đồng/người/khóa học, trường hợp khác tối đa 2 triệu đồng/người/khóa học;

Không hỗ trợ tiền học nghề cho học viên bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện từ lần thứ hai trở đi đã được học nghề (thay cho quy định trước đây mức hỗ trợ tối đa 2 triệu đồng/người/khóa học).

Ngoài ra, học viên được cơ sở cai nghiện bắt buộc tư vấn về việc tái hòa nhập cộng đồng.

Người cai nghiện bắt buộc được hỗ trợ chi phí học nghề
Trường hợp học viên chưa có nghề hoặc có nghề nhưng không phù hợp, có nhu cầu học nghề trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng được hỗ trợ một lần chi phí học nghề (thay cho quy định trước đây học viên phải chưa qua đào tạo nghề)...   Bà Vũ Thị Hải Yến

Đối với học viên bị nhiễm HIV/AIDS được trợ cấp thêm tiền thuốc chữa bệnh, tiền mua sắm các vật dụng phòng, chống lây nhiễm HIV và các khoản chi hỗ trợ khác (trừ tiền ăn, tiền thuốc chữa trị cai nghiện) theo quy định. Chi phí mai táng đối với trường hợp học viên chết trong thời gian chấp hành quyết định tại cơ sở cai nghiện bắt buộc mà không có thân nhân hoặc thân nhân không đến trong vòng 24 giờ, cơ sở cai nghiện bắt buộc có trách nhiệm tổ chức mai táng. Mức mai táng phí tối đa là 8,1 triệu đồng/người.

“Học viên sau khi chấp hành xong quyết định được trở về nơi cư trú thuộc đối tượng là thân nhân người có công với cách mạng, đối tượng bảo trợ xã hội, thuộc gia đình hộ nghèo, hộ cận nghèo được cấp tiền ăn đường, tiền tàu xe như sau: tiền ăn là 40.000 đồng/người/ngày trong những ngày đi đường, tối đa không quá 3 ngày; Tiền tàu xe theo giá phương tiện công cộng phổ thông” – Thông tư nêu rõ.

Đặc biệt, để khuyến khích và tạo điều kiện cho các tổ chức xã hội tham gia quản lý người nghiện không có nơi cư trú ổn định, thông tư cũng quy định chi hỗ trợ các tổ chức xã hội quản lý người nghiện không có nơi cư trú ổn định trong thời gian làm thủ tục áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, theo quy định tại khoản 3 Điều 14 Nghị định số 221/2013/NĐ-CP. Cụ thể: đối với người được phân công quản lý, giúp đỡ người nghiện là phụ trách đơn vị, y sỹ, bác sỹ được hỗ trợ 150.000 đồng/người/ngày; điều dưỡng viên, bảo vệ 100.000 đồng/người/ngày.

Đối với người nghiện không có nơi cư trú ổn định trong thời gian lưu trú tại tổ chức xã hội được hỗ trợ tiền ăn (40.000 đồng/người/ngày), quần áo vật dụng sinh hoạt cá nhân cần thiết; tiền thuốc chữa bệnh thông thường (50.000 đồng/người/tháng). Trường hợp trong thời gian lưu trú theo chỉ định của bác sỹ phải điều trị cắt cơn tại tổ chức xã hội: Hỗ trợ một lần tối đa 650.000 đồng/người./.

Sâm Linh

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

推荐文章
热点阅读