【soi kèo mc tối nay】Hàng tồn kho các thị trường lớn giảm mạnh, mở ra cơ hội xuất khẩu
Thứ trưởng Bộ Công thương Đỗ Thắng Hải (Ảnh: Nhật Bắc) |
Theàngtồnkhocácthịtrườnglớngiảmmạnhmởracơhộixuấtkhẩsoi kèo mc tối nayo số liệu của Tổng cục Thống kê, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng 8/2023 ước đạt 32,37 tỷ USD, tăng 7,7% so với tháng trước, đánh dấu tháng thứ 4 liên tiếp kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng trưởng.
Kết quả này giúp kim ngạch xuất khẩu tiếp tục đà phục hồi tháng sau cao hơn tháng trước, sau tình hình tương đối ảm đạm trong quý I/2023. Tháng 5/2023, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tăng 4,3% so với tháng 4; tháng 6 tăng 4,5% so với tháng 5; tháng 7 tăng 0,8% so với tháng 6; tháng 8 tăng 7,7% so với tháng 7.
Đáng chú ý, kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệpkhu vực kinh tếtrong nước đạt 8,43 tỷ USD, tăng 8,7%; của doanh nghiệp khu vực có vốn đầu tưnước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 23,94 tỷ USD, tăng 7,3%, thấp hơn mức tăng của doanh nghiệp khu vực kinh tế trong nước.
Kết quả xuất khẩu tháng 8 cũng giúp cán cân thương mại hàng hóa 8 tháng năm 2023 ước tính xuất siêu 20,19 tỷ USD.
Các mặt hàng xuất khẩu ghi nhận sự tăng trưởng xuất khẩu trong tháng 8 so với tháng trước có thể kể đến như: sản phẩm điện tử, máy vi tính và linh kiện; điện thoại và linh kiện; dệt may, giày dép; gỗ và sản phẩm gỗ…
Về nguyên nhân xuất khẩu phục hồi, theo Thứ trưởng Bộ Công thương Đỗ Thắng Hải, đến từ những nỗ lực, cố gắng của Chính phủ, các Bộ, ngành, địa phương, đặc biệt là cộng đồng doanh nghiệp. Nhiều chính sách được ban hành kịp thời, phù hợp với điều kiện thực tiễn, hỗ trợ thiết thực cho các doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, từ đầu quý II đến nay, đặc biệt là bước sang quý III, hàng tồn kho ở các thị trường mà Việt Nam có thế mạnh xuất khẩu đã giảm, như tại Hoa Kỳ 6 tháng đầu năm tồn kho ở mức 20%, nhưng đến tháng 8 đã giảm còn 10%, và dự báo đến cuối năm 2023 sẽ tiệm cận về mức 0%. "Đây chính là cơ hội cho hàng hóa xuất khẩu của chúng ta, khi Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam", ông Hải nói.
Từ nay đến cuối năm 2023, dù có những tín hiệu tích cực, song dự báo bối cảnh kinh tế thế giới cũng còn nhiều diễn biến phức tạp, khó lường. Mặc dù đã chững lại, song lạm phát vẫn ở mức cao tại các thị trường; trong khi tình hình địa chính trị, đặc biệt là xung đột giữa Nga và Ukraine vẫn diễn biến phức tạp, khiến chuỗi cung ứng toàn cầu tiếp tục đứt gãy, giá cả nhóm hàng nguyên vật liệu đầu vào phục vụ sản xuất vẫn duy trì ở mức cao.
Mặc dù vậy, Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải cho rằng, có những yếu tố để kỳ vọng từ nay đến cuối năm các đơn hàng xuất khẩu sẽ phục hồi.
Thứ nhất, các doanh nghiệp Việt Nam vốn có sức chống chịu, linh hoạt và chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là trong xuất khẩu.
Thứ hai, các doanh nghiệp cũng đã phát huy sự chủ động sáng tạo, tìm kiếm thị trường mới để bù đắp, thay thế các thị trường xuất khẩu bị ảnh hưởng, khai thác tốt các ưu đãi, lợi thế từ những FTA thế hệ mới.
Thứ ba, tại các địa phương, các doanh nghiệp FDI đã có kế hoạch đẩy mạnh xuất khẩu trong thời gian từ nay đến cuối năm, đưa ra các sản phẩm mới để xuất khẩu. "Ví dụ như Tập đoàn Samsung đã cho biết sẽ tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu nhiều sản phẩm, trong đó có nhiều mẫu điện thoại mới sang các thị trường trong phạm vi toàn cầu", ông Hải nói.
Theo Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải, căn cứ kết quả xuất nhập khẩu cho đến thời điểm hiện nay, mục tiêu tăng trưởng 6% kim ngạch xuất khẩu như kế hoạch đặt ra từ cuối năm 2022 là hết sức khó khăn. Tuy nhiên, với sự chủ động, tích cực, sát sao của các cấp, các ngành, từ Chính phủ đến các Bộ, ngành, địa phương và đặc biệt là cộng đồng doanh nghiệp, có thể tin tưởng vào kết quả khả quan về kim ngạch xuất khẩu từ nay đến cuối năm 2023.
Để thúc đẩy xuất khẩu, Bộ Công thương cho rằng, cần tiếp tục hỗ trợ tối đa trong tháo gỡ vướng mắc, khó khăn, giảm chi phí cho doanh nghiệp,… qua đó doanh nghiệp xuất nhập khẩu có động lực duy trì sản xuất kinh doanh, có nguồn vốn nhập khẩu nguyên liệu phục vụ sản xuất, xuất khẩu theo các đơn hàng mới.
Để mở rộng thị trường xuất khẩu, Bộ Công thương đang phối hợp chặt chẽ với các Bộ, ngành liên quan, các địa phương, doanh nghiệp, các cơ quan đại diện của Việt Nam tại nước ngoài để đẩy mạnh công tác phát triển thị trường, các hoạt động xúc tiến thương mại, tháo gỡ rào cản, vướng mắc, cảnh báo sớm về biện pháp phòng vệ thương mại của các nước, đặc biệt là các nước mà Việt Nam đang có kim ngạch xuất khẩu lớn để hỗ trợ cho doanh nghiệp kịp thời, cụ thể và hiệu quả nhất.
Bộ Công thương cũng sẽ tiếp tục tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng các cam kết trong các FTA, trong đó đặc biệt là các Hiệp định CPTPP, EVFTA, UKVFTA, hay các Hiệp định FTA mới với Israel để đẩy mạnh xuất khẩu, thông qua tuyên truyền về quy tắc xuất xứ và cấp Giấy chứng nhận xuất xứ, các cơ hội và cách thức tận dụng cơ hội từ các Hiệp định.
(责任编辑:World Cup)
- ·“Giữ lửa” thổ cẩm S’tiêng
- ·210 thí sinh tham gia “Tìm hiểu pháp luật về môi trường”
- ·Nắn xương giảm đau lưng
- ·Trắng răng nhờ thực phẩm
- ·Mạng xã hội lớn nhất thế giới Facebook bị sập mạng toàn cầu?
- ·Mất lái, xe tải tông gãy cột điện
- ·2 năm lặng lẽ xúc đất, dọn đường
- ·Tin vắn 31
- ·Vé máy bay dịp Tết: Nhiều chặng bay cháy vé hạng phổ thông
- ·Mưa đá khủng khiếp ở Đà Lạt
- ·Du lịch TP. Hà Nội đạt doanh thu 594 tỷ đồng dịp Tết Dương lịch
- ·Nhiệm vụ đặc biệt: vận chuyển bài thi đại học
- ·Chứng chỉ hành nghề tu bổ di tích mới chỉ là điều kiện cần
- ·Hai xe container lật nhào ở hai đầu cửa ngõ Sài Gòn
- ·Cộng đồng quốc tế cần chung tay chống nạn buôn người
- ·Oái oăm chuyện giới tính
- ·Hộ nghèo sẽ được hỗ trợ tiền điện
- ·Vô tư xài điện thoại di động ở cây xăng
- ·Hệ lụy khôn lường từ việc "cầu may" bằng búp bê Kumanthong
- ·Mức chi cho một lễ quốc tang tối đa là 800 triệu đồng.