Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia Retno Marsudi.Ảnh minh họa: TTXVN/Vietnam+ “Về cơ bản,ảngcáchvaccinegiữacácnướcvẫncònrấtrộsoi kèo psg vs rennes sự bất bình đẳng về vaccine giữa các nước phát triển và đang phát triển là rất lớn, rất rộng. Do đó, khoảng cách này phải được thu hẹp”, Bộ trưởng Retno Marsudi trả lời phóng viên trang CNA trong một phỏng vấn bên lề UNGA. Trước hết, vấn đề là không đủ vaccine. Chúng cũng không được phân bố đồng đều cho những nơi cần thiết. Vì vậy, chính phủ các nước phát triển có nhiều vaccine, hoặc có vaccine nhiều hơn lượng cần dùng được yêu cầu chia sẻ vaccine cho các nước khác. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hơn 6 tỷ liều vaccine đã được sử dụng trên toàn thế giới, nhưng 80% trong số đó là tại các nước phát triển. Do đó, các nước phát triển có thể chia sẻ nguồn cung của họ thông qua các cơ chế song phương hoặc Cơ sở Tiếp cận Vaccine Toàn cầu (COVAX) - một chương trình nhằm chia sẻ vaccine giữa các quốc gia. Bà Retno Marsudi - cũng là một trong những đồng chủ tịch của Nhóm Cam kết Thị trường trước COVAX (COVAX-AMC EG) cho biết, mục tiêu ban đầu là tiêm chủng 2 tỷ liều vaccine COVID-19 trong năm nay. Tuy nhiên, do một số trở ngại như hạn chế, cấm xuất khẩu, Cơ chế COVAX chỉ có thể đảm bảo phân phối được 1,4 tỷ liều vào cuối năm nay. Vì vậy, điều này có nghĩa là vẫn thiếu 30% so với mục tiêu đề ra. Do đó, các quốc gia còn thừa vaccine rất cần chia sẻ với các nước cần thêm vaccine để tiêm chủng cho người dân. Đan Lê(Lược dịch từ CNA) |