【xếp hạng đan mạch】WB dự báo kinh tế toàn cầu sẽ tăng trưởng tốt nhất trong bảy năm
(Nguồn: thecable)
Theựbaacuteokinhtếtoagravencầusẽtăngtrưởngtốtnhấttrongbảynăxếp hạng đan mạcho ngân hàng trên, hầu hết đà tăng trưởng của kinh tế thế giới đến từ các nền kinh tế mới nổi, nhất là từ các nhà xuất khẩu hàng hóa, với mức tăng trưởng ước tính khoảng 4,5% trong năm 2018 và trung bình 4,7% trong năm 2019 và 2020.
Trong khi đó, nhịp độ tăng trưởng tại các nền kinh tế phát triển dự kiến sẽ chậm lại và ước tăng 2,2% trong năm 2018, so với mức 2,3% năm 2017.
WB nhận định khu vực tăng trưởng nhanh nhất thế giới sẽ là Đông Á và khu vực Thái Bình Dương; trong đó Trung Quốc, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, dự kiến tăng trưởng 6,4% trong năm nay và 6,3% vào năm tới.
Kinh tế Ấn Độ dự kiến tăng trưởng 7,3% trong năm 2018 và 7,5% trong thời gian 2019-2020.
Đối với Mỹ, GDP dự kiến tăng trưởng 2,5%, tăng 0,3 điểm phần trăm so với dự báo đưa ra hồi tháng Sáu tới, song nền kinh tế lớn nhất thế giới này sẽ tăng chậm lại ở mức 2,2% trong năm 2019 và 2% trong năm 2020.
Tăng trưởng của Eurozone được điều chỉnh lên 2,4% năm 2017 và lên 2,1% năm nay. Tuy nhiên, WB cảnh báo rằng sự phục hồi kinh tế khu vực Eurozone và châu Âu năm 2018 có nguy cơ bị đe dọa nếu nước Anh và Liên minh châu Âu (EU) không thể đạt được một thỏa thuận êm đẹp về việc Vương quốc Anh rời EU, còn gọi là Brexit.
Tại các quốc gia nghèo hơn tại châu Phi, Mỹ Latinh, Trung Đông và châu Á, nhịp độ tăng trưởng kinh tế dự kiến sẽ ở mức 5,4% trong năm nay, nhờ giá hàng hóa gia tăng.
Đáng chú ý Ghana sẽ là nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất châu Phi, với GDP dự kiến mở rộng 8,3% trong năm 2018; tiếp theo là Ethiopia với mức tăng trưởng khoảng 8,2%.
Tại Mỹ Latinh, Panama được đánh giá là nền kinh tế tăng trưởng mạnh nhất với mức dự kiến là 5,6%.
Trong báo cáo công bố ngày 9-1, WB đã bày tỏ sự tin tưởng vào đà phục hồi của kinh tế toàn cầu sau nhiều năm tăng trưởng ì ạch, với hoạt động đầu tư, sản xuất và trao đổi thương mại đều gia tăng.
Tuy nhiên, WB kêu gọi các nước cần tiến hành đầu tư để cải thiện triển vọng tăng trưởng, nhất là vào hạ tầng cơ sở, giáo dục, chăm sóc sức khỏe, và cảnh báo về những nguy cơ, trong đó phải kể đến tiến trình nâng lãi suất của Fed (Ngân hàng trung ương Mỹ) và một số ngân hàng trung ương khác.
Theo WB, chi phí vay mượn gia tăng có thể gây sức ép đối với hoạt động kinh tế. Bên cạnh đó, ngân hàng này cũng lưu ý về nguy cơ đến từ chủ nghĩa bảo hộ và căng thẳng địa chính trị.
(责任编辑:Cúp C2)
- Thời tiết hôm nay 02/1: Nam Bộ mưa tăng cùng thời điểm triều cường, Bắc Bộ rét đậm
- Đừng để mất cả tình và tiền vì thiếu hiểu biết
- Cần sử dụng nguồn nước Mekong khoa học, bền vững
- Trưởng thành từ gian khó
- Chạy thử thành công tàu ngầm mini Hoàng Sa
- Thủ tướng dự Hội nghị tổng kết 5 năm xây dựng nông thôn mới
- Bù Đốp mít tinh hưởng ứng năm an toàn giao thông năm 2016
- Tặng máy ấp trứng cho thanh niên hòa nhập tốt
- Phát huy giá trị lịch sử trong phát triển du lịch
- Đắk Ơ xóa nhiều điểm nóng làm trong sạch địa bàn
- Tin vắn ngày 4
- Thực phẩm giúp giảm lo âu
- Thời tiết Hà Nội 25/8: Nắng nóng oi bức xen kẽ mưa giông
- Cứu bé 8 tháng tuổi mắc mảnh kẽm ở phế quản
- Giám đốc Công an Bình Dương: Hơn 200 văn bản quy định về PCCC
- Bù Đăng: Trao nông cụ cho 79 hộ DTTS nghèo
- Chiến công của Công an huyện Đồng Phú sau 1 tháng thi đua cao điểm
- Thực trạng và giải pháp phòng, chống mại dâm
- Chứng khoán ngày 6/1: BID và VCB nâng đỡ, VN
- 11/19 bệnh viện và trung tâm y tế đăng ký chủ nguồn chất thải nguy hại