【kq bd duc 2】Chứng chỉ ngoại ngữ cho sinh viên: Sau học chế vẫn còn hạn chế....
Một buổi thi của sinh viên tại Trường ĐH Ngoại ngữ
Xây nhà thiếu móng
Từ năm học 2008-2009,ứngchỉngoạingữchosinhviênSauhọcchếvẫncònhạnchếkq bd duc 2 ĐH Huế chuyển sang đào tạo theo học chế tín chỉ, Trường ĐH Ngoại ngữ đảm nhận giảng dạy và kiểm tra đánh giá ngoại ngữ không chuyên (NNKC) cho sinh viên các trường thành viên, khoa trực thuộc. Cách đào tạo thời điểm đó đơn giản, chưa hiệu quả trong việc cải thiện năng lực ngoại ngữ cho sinh viên do nhiều nguyên nhân. Năm 2013, Trường ĐH Ngoại ngữ triển khai đề án NNKC; theo đó, điều kiện để sinh viên từ khóa 2013-2017 ra trường phải đạt chứng chỉ B1 (chuẩn 3/6 theo khung năng lực 6 bậc).
Đề án NNKC của Trường ĐH Ngoại ngữ thực tế bám sát lộ trình đề án Ngoại ngữ 2020 của Bộ GD&ĐT là hướng đi đúng nhằm nâng cao chất lượng đầu ra, tăng khả năng có việc làm cho người học. Đáng lo ngại là trình độ ngoại ngữ đầu vào của sinh viên quá thấp.
Trước khi triển khai, ĐH Ngoại ngữ tổ chức các đợt khảo sát năng lực ngoại ngữ của sinh viên để phân loại thành 3 lớp đào tạo là A1, A2 và B1. Kết quả, hầu hết sinh viên phải học lại A1 và A2, chỉ khoảng 10% có khả năng thi được chứng chỉ B1. “Theo lộ trình ban đầu, điều kiện để sinh viên ra trường năm 2017 phải đạt chứng chỉ B1. Do còn khó khăn nên Đại học Huế đồng ý giãn lộ trình 1 năm, năm 2017 là A2 và từ năm 2018 trở đi là B1. Trong 5 đợt thi qua, chỉ có hơn 3.000/7.500 sinh viên sẽ ra trường năm 2017 đăng ký thi A2 và B1, tức là vẫn còn lượng lớn sinh viên chưa đăng ký thi do thiếu tự tin và nhiều lý do khác”. Ông Phan Thanh Tiến, Phó Trưởng phòng Đào tạo, Trường ĐH Ngoại ngữ, người phụ trách NNKC nói.
Theo ông Tiến, khó khăn trên do các trường ĐH phải chịu gánh nặng hạn chế năng lực ngoại ngữ của sinh viên từ phổ thông. Lẽ ra, học sinh sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông phải đạt trình độ ngoại ngữ A2. Tuy nhiên, cách đào tạo bậc phổ thông còn theo kiểu thi thế nào học thế ấy, học sinh đa số chỉ được học từ vựng và ngữ pháp, chưa học sâu các kỹ năng nghe - nói. Một số vùng nông thôn, miền núi, học sinh xem ngoại ngữ là môn phụ, thậm chí buông xuôi và mất kiến thức cơ bản. Qua các đợt khảo sát, đầu vào năng lực ngoại ngữ sinh viên yếu, nhiều trường hợp phải bắt đầu đào tạo lại từ đầu. Điểm chung là hầu hết sinh viên Huế đang gặp phải là khó khăn về khả năng nghe – nói. Trong các đợt tuyển sinh vừa qua, tỷ lệ sinh viên bị điểm liệt môn tiếng Anh rất lớn. Năm 2016, trong 8.600 bài thi môn tiếng Anh ở cụm ĐH Huế, có hơn 1 nửa bài thi tự luận bị điểm 0.
Chương trình đào tạo để sinh viên thi B1 trong khung chương trình chỉ có 7 tín chỉ, tương đương 105 tiết học. Theo khung năng lực châu Âu, để đạt cấp độ A1, yêu cầu số tiết dạy khoảng 90-100 tiết, thực tế chương trình hiện tại chỉ dạy 30 tiết; A2 yêu cầu 180-200 tiết nhưng chỉ dạy 30 tiết; B1 cần 350-400 tiết, chỉ dạy 45 tiết. Trong hơn 350 tiết của B1, có hơn 100 tiết lên lớp, còn lại là tự học, nếu sinh viên tự học thì có thể đáp ứng được yêu cầu, nhưng ý thức tự học kém dẫn đến khó chồng thêm khó. Ông Tiến thừa nhận, vì thực tế còn khó khăn nên đề thi vẫn theo kiểu tiệm cận B1, tức là chỉ đạt khoảng 70-80% của B1 và sẽ nâng dần. Ths. Hà Huy Kỳ, Trưởng khoa Tiếng Anh chuyên ngành, Trường ĐH Ngoại ngữ cho rằng, trình độ ngoại ngữ không đồng đều khiến giáo viên vất vả. Với năng lực sinh viên hạn chế, để đào tạo người học đạt chuẩn B1 thì không khác gì xây nhà thiếu móng.
Chưa có sự phối hợp
Trường ĐH Ngoại ngữ đang xây dựng phần mềm tự học online có thể đánh giá thời gian học, quản lý cách học ngoại ngữ của sinh viên. Nhà trường cũng xây dựng chương trình tiếng Anh tăng cường với 3 nhóm đối tượng đầu vào. Tuy nhiên, chương trình này không phải bắt buộc và nếu học phải đóng học phí. Thẳng thắn mà nói, đây chỉ là giải pháp bề nổi, chưa giải quyết được sâu xa vấn đề khi chưa tác động vào nhận thức của sinh viên. Hạn chế về ngoại ngữ là căn bệnh trầm kha, trong đó trách nhiệm của các cấp đào tạo vẫn chưa được phân tích và giải quyết thấu đáo. Ông Tiến thừa nhận, các trường ĐH mà trực tiếp là ĐH Ngoại ngữ Huế vẫn chưa ngồi lại với Sở GD&ĐT để phân tích nguyên nhân và cùng phối hợp. Điều này là bất cập mà hai bên nên nghiên cứu.
Khó khăn về trình độ ngoại ngữ tồn tại lớn ở những ngành, trường không tuyển sinh khối D (khối thi có môn ngoại ngữ). Các trường cần phối hợp chặt chẽ cùng đơn vị đào tạo NNKC, thường xuyên nhắc nhở, giám sát sinh viên, tăng cường giáo dục nhận thức cho người học về vai trò của ngoại ngữ. Hiện, nhiều trường có mô hình CLB tiếng Anh, đây là cơ hội để giúp sinh viên học ngoại ngữ nếu các trường thực sự quyết tâm.
Yếu tố quan trọng nhất là sinh viên phải chủ động, có ý thức tự học. Ngoài sự đa dạng phong phú tài liệu, Cố đô với thế mạnh du lịch thu hút du khách nước ngoài là cơ hội để mỗi người rèn luyện khả năng nghe, nói.
Ths Hà Huy Kỳ, Trưởng khoa Tiếng Anh chuyên ngành, Trường ĐH Ngoại ngữ cho biết: “Quyết định 1400/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ đã chỉ rõ mục tiêu, nhiệm vụ, trong đó nhiệm vụ số 5 nêu rõ “Đối với các cơ sở đào tạo đại học không chuyên ngữ, chương trình đào tạo mới phải có mức kiến thức đạt trình độ tối thiếu bậc 3 theo khung năng lực ngoại ngữ sau khóa tốt nghiệp”. Theo đó, các trường, cơ sở đào tạo phải công khai chuẩn đầu ra đối với môn ngoại ngữ theo lộ trình trên”. |
Lê Hữu Phúc
-
Lợi dụng đèo Bảo Lộc sạt lở, 3 người 'đào bẫy' ô tô trên lối đi vòng Quốc lộ 28BHuyện Phụng Hiệp: Tiếp nhận hơn 50 đơn vị máuĐể giáo viên an tâm gắn bó với nghềVị thế trường chuyênLũ quét, sạt lở đất: Làm gì để phòng tránh?Thắp sáng hoài bão, ước mơHơn 500 học sinh THPT được tư vấn, hướng nghiệpGiáo viên, học sinh Hậu Giang đạt 176 giải thưởng cấp tỉnh, quốc gia và khu vực'Gia đình không vào cuộc thì trẻ em khó an toàn trên môi trường mạng'Huyện Vị Thủy: Dự kiến tái công nhận 9 trường đạt chuẩn quốc gia
下一篇:Hình ảnh thực về Samsung Gear S2
- ·Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Napoli, 0h00 ngày 5/1: Hướng tới ngôi đầu
- ·Trường THPT Châu Thành A không còn hai cấp học như trước
- ·Hút thuốc lá có làm tăng nguy cơ mắc Covid
- ·Sáng tạo những sản phẩm hữu ích cho cuộc sống
- ·Ðoàn kết đấu tranh phòng, chống tham nhũng
- ·Niềm vui và động lực
- ·Duy trì hiệu quả mô hình nâng cao chất lượng dân số
- ·Huyện Long Mỹ: 183 học sinh tham gia kỳ thi học sinh giỏi cấp THCS
- ·Chỉ đạo nóng vụ đường 12 tỷ chưa nghiệm thu đã rạn nứt
- ·Lùi thời gian thi học sinh giỏi quốc gia đến tháng 3 năm sau
- ·Tư vấn tuyển sinh năm 2021: Gặp khó do không tiếp cận được với phụ huynh học sinh
- ·Đề thi học kỳ II phải đảm bảo độ phân hóa học sinh
- ·Tình yêu và hôn nhân kiểu định mệnh
- ·Chuẩn bị kiểm tra công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ
- ·Huyện Châu Thành A: Xây dựng mới và tái công nhận 9 trường đạt chuẩn
- ·Xuất hiện tình trạng học sinh vi phạm pháp luật về giao thông đường bộ
- ·Chuyên gia nêu biện pháp giảm phát thải khí nhà kính ngành Công Thương
- ·Vui xuân không quên học hành
- ·Huyện Châu Thành A: Sơ cấp cứu, chuyển bệnh miễn phí 763 lượt bệnh nhân
- ·Nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp gói kế hoạch hóa gia đình
- ·Tổng doanh thu phí bảo hiểm toàn thị trường cả năm 2024 đạt mức 227.500 tỷ đồng
- ·Thành phố Ngã Bảy: Hướng dẫn quy trình trong thực hiện phòng, chống dịch Covid
- ·Hai thầy dạy toán đạt giải cao cuộc thi về an toàn giao thông quốc gia
- ·Học sinh, giáo viên vùng giáp ranh trong tỉnh lo lắng…
- ·Ngày 5/1: Giá bạc giảm nhẹ phiên cuối tuần
- ·Đừng để thư viện trường học tồn tại như một loại hình cần phải có !
- ·Cảnh sát cơ động hành quân bộ tới khắc phục hậu quả trận lũ ống Lào Cai
- ·Đảm bảo an toàn thực phẩm Tết Nguyên đán
- ·Chặng đường phát triển khoa học và công nghệ
- ·Nâng cao năng lực quản lý công tác chữ thập đỏ trường học
- ·Xác nhận thi thể trên sông Đuống là bị can bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội
- ·Hơn 500 học sinh THPT được tư vấn, hướng nghiệp
- ·Lãnh đạo tỉnh kiểm tra một số điểm trường khi trở lại học trực tiếp
- ·Hy hữu: Không xỉa răng vẫn bị tăm đâm thủng đại tràng
- ·Vỡ hồ chứa gây thiệt hại hơn 500 triệu, chủ hồ chưa đền bù cho người dân
- ·Chưa đảm bảo tiêu chí an toàn