【bch anh】Xuất khẩu vào thị trường ASEAN: Nhiều tiềm năng nhưng không ít áp lực

时间:2025-01-10 19:38:55 来源:Empire777

Ảnh minh họa

Ảnh minh họa

Áp lực trước làn sóng phòng vệ thương mại

TheấtkhẩuvàothịtrườngASEANNhiềutiềmnăngnhưngkhôngítáplựbch anho đánh giá của các chuyên gia, ASEAN là thị trường nhiều tiềm năng bậc nhất của hàng Việt, với nhiều dư địa để gia tăng xuất khẩu, do có nhiều ưu thế về khoảng cách địa lý, ưu đãi thuế quan, văn hoá tương đồng... Số liệu thống kê của Vụ Thị trường châu Á - châu Phi (Bộ Công thương) cho thấy, trong 7 tháng năm đầu năm nay, tổng kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam và ASEAN ước đạt 40,8 tỷ USD, tăng 38,5% so với cùng kỳ năm 2020. Trong đó, xuất khẩu đạt giá trị 16,1 tỷ USD, tăng 25,9% với một số mặt hàng tăng cao như điện tử, máy tính và linh kiện tăng 66,8%; sắt, thép tăng 24,5%... Như vậy có thể thấy, dù dịch bệnh diễn biến phức tạp nhưng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường ASEAN vẫn tiếp tục tăng cao.

Tuy nhiên, ASEAN đang dần trở thành thị trường xuất khẩu không hề dễ dàng. Bởi theo đánh giá của ông Nguyễn Phúc Nam – Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường châu Á – châu Phi, trước xu thế bảo hộ gia tăng, ASEAN hiện là một trong các thị trường điều tra và áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) nhiều nhất đối với hàng hóa xuất khẩu Việt Nam.

Cơ cấu xuất khẩu chuyển dịch tích cực

Cơ cấu xuất khẩu từ Việt Nam sang ASEAN đang chuyển dịch tích cực từ các mặt hàng nông, thủy sản và nhiên liệu, khoáng sản sang các mặt hàng công nghiệp chế biến và công nghệ cao như sản phẩm điện tử và linh kiện; máy móc, thiết bị; điện thoại các loại và linh kiện; gạo; hàng dệt, may; phương tiện vận tải và phụ tùng...

Theo số liệu của Cục PVTM (Bộ Công thương), hàng Việt phải đối mặt với các biện pháp PVTM chủ yếu ở các thị trường xuất khẩu chủ đạo như Philippin, Thái Lan, Indonesia... Đơn cử như tại thị trường Philippin đã điều tra 13 vụ việc PVTM đối với hàng hóa xuất khẩu nước ta, bao gồm 1 vụ việc điều tra chống bán phá giá, 12 vụ điều tra tự vệ, chủ yếu là các sản phẩm thép, xi măng, gạch ốp lát, hạt nhựa... ảnh hưởng rất lớn đến kim ngạch xuất...

Bên cạnh đó, Malaysia đã điều tra 10 vụ việc, bao gồm 9 vụ điều tra chống bán phá giá, 1 vụ điều tra tự vệ đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam. Indonesia điều tra 11 vụ việc PVTM, bao gồm 4 vụ việc điều tra chống bán phá giá và 7 vụ việc điều tra tự vệ. Thái Lan đã điều tra 8 vụ việc, gồm 6 vụ việc điều tra chống bán phá giá, 2 vụ điều tra tự vệ...

Chủ động chuẩn bị nguồn lực, vượt qua trở ngại

Dự báo trong giai đoạn sắp tới số lượng các vụ việc điều tra PVTM ở nội khối ASEAN sẽ tiếp tục gia tăng, gây ảnh hưởng đến các ngành xuất khẩu nước ta. Do đó, các chuyên gia đều cho rằng, để tận dụng hiệu quả cơ hội từ thị trường này thì việc linh hoạt, chủ động ứng phó kịp thời và xử lý hiệu quả các vụ kiện đóng vai trò quan trọng.

Trao đổi với phóng viên, bà Phạm Châu Giang - Phó Cục trưởng Cục PVTM cho biết, thời gian qua, Bộ Công thương đã triển khai các giải pháp ứng phó và xử lý hiệu quả với các vụ kiện PVTM, từ cảnh báo sớm nguy cơ bị kiện; cập nhật, thông tin kịp thời cho doanh nghiệp về diễn biến các vụ kiện cho đến các chương trình tập huấn, tư vấn các vấn đề pháp lý, quy trình thủ tục điều tra, quy định/thông lệ điều tra của nước khởi kiện và hướng xử lý cho doanh nghiệp...

Đồng thời, bà Giang khuyến nghị, doanh nghiệp Việt cần nghiên cứu kỹ từng thị trường với các chính sách và phương thức áp dụng PVTM riêng biệt, qua đó có chiến lược bảo vệ hàng hoá cụ thể, hiệu quả. Đồng thời cần tăng cường chuẩn bị, trang bị những kiến thức cơ bản về pháp luật PVTM, theo dõi hệ thống cảnh báo sớm tại các thị trường... để chủ động trong việc sắp xếp, điều tiết hàng hóa cũng như đối phó với các vụ kiện PVTM.

Đáng chú ý, ông Nam nhấn mạnh thêm, các vụ PVTM đối với hàng Việt ngày càng đa dạng và phức tạp hơn, trong đó thường tập trung vào sản phẩm sắt thép, gạch ốp lát, nhựa, giấy cuộn thuốc lá… Vì vậy các ngành hàng xuất khẩu này nên đặc biệt chú ý...

Tố Uyên

推荐内容