当前位置:首页 > Nhà cái uy tín

【trận đấu atalanta gặp inter milan】Muốn tăng xuất khẩu nông thủy sản cần chế biến sâu

muon tang xuat khau nong thuy san can che bien sauAustralia điều chỉnh quy định xuất nhập khẩu nông sản
muon tang xuat khau nong thuy san can che bien sauTận dụng CPTPP: “Đừng bỏ rơi nông dân”
muon tang xuat khau nong thuy san can che bien sauLoạt doanh nghiệp lớn thúc xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc
muon tang xuat khau nong thuy san can che bien sauXuất khẩu nông,ốntăngxuấtkhẩunôngthủysảncầnchếbiếnsâtrận đấu atalanta gặp inter milan lâm, thủy sản chỉ tăng hơn 1% trong 5 tháng
muon tang xuat khau nong thuy san can che bien sau
Máy sơ chế rau quả sau thu hoạch. Ảnh: T.H

Vẫn còn tình trạng giải cứu nông sản

Theo lãnh đạo Cục Chế biến và phát triển thị trường nông sản, trong 10 năm trở lại đây công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản của nước ta đã có những bước tiến đáng kể với tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng đạt khoảng 5 - 7%/năm.

Hiện nay, đã hình thành và phát triển hệ thống công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản có công suất thiết kế đảm bảo chế biến khoảng 120 triệu tấn nguyên liệu nông sản/năm, có trên 7.500 doanh nghiệp quy mô công nghiệp gắn với xuất khẩu; ngoài ra còn có hàng vạn cơ sở chế biến nông sản nhỏ, lẻ, hộ gia đình làm nhiệm vụ sơ chế, chế biến phục vụ tiêu dùng nội địa. Công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản đã làm nâng cao giá trị hàng nông sản Việt Nam, góp phần xây dựng nền nông nghiệp hiện đại, giúp nông dân xóa đói giảm nghèo và xây dựng nông thôn mới.

Tuy nhiên, sự phát triển của ngành chế biến nông sản chưa tương xứng với tiềm năng, còn bộc lộ những tồn tại, nút thắt trong chuỗi giá trị sản xuất nông nghiệp, như: Năng lực chế biến một số ngành hàng còn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu của sản xuất nguyên liệu và thị trường tiêu thụ; Công nghệ chế biến nông sản chưa cao, chủ yếu là sản phẩm thô, tỷ lệ sản phẩm giá trị gia tăng còn thấp (tính chung khoảng 15 - 20%), chủng loại sản phẩm chế biến chưa phong phú; Chất lượng nguyên liệu và sản phẩm chế biến còn thấp, tiềm ẩn nguy cơ không đảm bảo an toàn thực phẩm; Tổ chức liên kết sản xuất - chế biến và tiêu thụ còn lỏng lẻo, chưa tạo được sự gắn kết chặt chẽ giữa công nghiệp chế biến với sản xuất nguyên liệu và thị trường tiêu thụ.

Lãnh đạo Phân viện cơ điện nông nghiệp và sau thu hoạch cho rằng, các khâu xử lý sau thu hoạch còn gặp nhiều khó khăn do công nghệ bảo quản, chế biến nông sản sau thu hoạch vẫn còn thấp, chưa theo kịp năng lực sản xuất của nông dân, tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch lớn khoảng hơn 25% đối với các loại quả và hơn 30% đối với các loại rau, 10-20% với các loại củ. Trong khi, tỷ lệ này ở các nước châu Á như: Ấn Độ là 3 - 3,5%, Bangladesh 7%, Pakistan 2- 10%, Indonesia 6-17%, Nepal 4 - 22%. Điều này làm hạn chế khả năng xuất khẩu của rau quả Việt Nam.

Đặc biệt, theo các diễn giả tại hội thảo, vẫn còn tình trạng phải giải cứu nông sản do một số mặt hàng trông trọt, sản xuất ra không tiêu thụ được. Trong khi đó, công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản vẫn được dự báo là có tiềm năng rất lớn trong thời gian tới, thị trường tiêu thụ nông sản của Việt Nam được đánh giá là còn rất nhiều tiềm năng và dư địa để phát triển.

Phải liên kết, chế biến sâu

Với mục tiêu đến năm 2030, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thuỷ sản đến năm 2030 đạt 65 - 70 tỷ USD (bằng 200% so với hiện nay) không cách nào khác phải có sự liên kết và chế biến sâu để góp phần tăng nhanh giá trị gia tăng và kim ngạch xuất khẩu, làm cơ sở thúc đẩy sản xuất nông lâm thủy sản phát triển.

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, công nghiệp chế biến nông sản của Việt Nam sẽ gặp nhiều khó khăn thách thức, đó là: Việt Nam là 1 trong 5 quốc gia chịu ảnh hưởng lớn nhất của biến đổi khí hậu, đe dọa sản xuất nông nghiệp, ảnh hưởng lớn đến nguyên liệu phục vụ chế biến; Quy mô sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, chưa thật sự hình thành một nền nông nghiệp lớn.

Nguyên liệu phục vụ chế biến thiếu ổn định về chất lượng và an toàn thực phẩm nhất là dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, kháng sinh trong chăn nuôi); Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam thấp, trong khi các nguồn lực (vốn, công nghệ, nguồn nhân lực, năng lực quản trị và hội nhập) còn rất kém, hạn chế đến quá trình đầu tư chuyển đổi cơ cấu sản phẩm; Thị trường thế giới nhiều biến động, trong khi nông lâm thủy sản Việt Nam còn phụ thuộc quá lớn vào một hoặc một số thị trường. Ngành công nghiệp hỗ trợ và dịch vụ logistics ở Việt Nam chưa phát triển, chí phí của nền kinh tế cao so với các quốc gia khác.

Phần lớn các doanh nghiệp chưa chủ động được nguồn cung nguyên liệu đảm bảo về số lượng, chất lượng. Liên kết giữa các khâu trong chuỗi giá trị sản xuất - chế biến - tiêu thụ của các ngành hàng phần lớn thiếu chặt chẽ (ngoại trừ một số ngành hàng đã tổ chức tốt khâu chế biến gắn với sản xuất nguyên liệu như mía đường, cá tra, tôm).

Khả năng chế biến đối với một số ngành hàng còn yếu, chưa sử dụng hết công suất chế biến, chưa đáp ứng được nhu cầu, nhất là vào cao điểm của mùa vụ như rau quả, thịt (số lượng đưa vào chế biến chỉ chiếm 5 - 10% sản lượng); mía đường, lúa gạo, cà phê, tiêu, điều, sắn, thủy sản (gây tổn thất sau thu hoạch). Trình độ công nghệ chế biến nhìn chung ở mức độ trung bình của thế giới; nhiều cơ sở chế biến của nhiều ngành hàng có tuổi đời trên 15 năm (chiếm trên 70%) với thiết bị cũ, công nghệ lạc hậu, năng suất thấp...

Là doanh nghiệp chuyên xuất khẩu nông sản đi nhiều thị trường, trong đó có thị trường Mỹ , đại diện Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Xuất nhập khẩu Vina T&T chia sẻ, hiện nay các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu chủ yếu là xuất khẩu nông sản thô, chưa qua chế biến. Mặc dù doanh nghiệp xuất khẩu nắm rõ được các thông tin về tiêu chuẩn nông sản của từng thị trường nhập khẩu riêng biệt nhưng do thiếu sự phối hợp đồng bộ với người nông dân với nguồn cung. Ngoài ra, những chính sách của nhà nước tạo điều kiện cho nông dân, cho các doanh nghiệp còn hạn chế, nên sản phẩm nông sản sau khi thu mua từ nông dân thường không đạt chuẩn tiêu chuẩn về chất lượng cũng như quy cách sản phẩm để xuất khẩu ra thị trường Mỹ.

Do đó, nếu doanh nghiệp xuất khẩu nông sản có một sự hiểu biết sâu rộng về các thị trường phát triển nhập khẩu nông sản tiềm năng thì không những tạo cơ hội cho chính doanh nghiệp có chiến lược tiếp cận thị trường đó phù hợp mà còn định hướng cho nông dân, người trồng về các tiêu chuẩn nông sản đủ điều kiện để xuất khẩu.

Vì vậy, các doanh nghiệp xuất khẩu cần tập trung nghiên cứu nhu cầu, quy định của thị trường nhập khẩu để hướng dẫn, phối hợp với người nông dân tạo sản phẩm nông sản đạt tiêu chuẩn xuất khẩu đi Mỹ. Cũng như doanh nghiệp phải tìm hiểu tâm lý tiêu dùng mục tiêu, đầu tư kỹ thuật để có thể thiết kế, chế biến và đóng gói sản phẩm phù hợp, gia tăng thêm giá trị cho sản phẩm, tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị sản phẩm và tăng thêm lợi nhuận xuất khẩu.

分享到: