当前位置:首页 > World Cup

【lich chung ket c2】Tổng cục Hải quan lắng nghe ý kiến về chương trình "Doanh nghiệp ưu tiên"

tiep tuc nang cao hieu qua hop tac giua hai quan voi doanh nghiep uu tienĐược công nhận “doanh nghiệp ưu tiên”,ổngcụcHảiquanlắngngheýkiếnvềchươngtrìnhquotDoanhnghiệpưutiêlich chung ket c2 doanh nghiệp FDI tiết kiệm tiền tỷ
tiep tuc nang cao hieu qua hop tac giua hai quan voi doanh nghiep uu tienCông ty TNHH GE lại đề nghị áp dụng doanh nghiệp ưu tiên cho Chi nhánh
tiep tuc nang cao hieu qua hop tac giua hai quan voi doanh nghiep uu tienCông ty điện tử UMC đánh giá cao lợi ích chương trình doanh nghiệp ưu tiên
tiep tuc nang cao hieu qua hop tac giua hai quan voi doanh nghiep uu tienTrở thành doanh nghiệp ưu tiên giúp dệt may Hòa Thọ giảm thời gian thông quan
tiep tuc nang cao hieu qua hop tac giua hai quan voi doanh nghiep uu tienDatalogic Việt Nam tiết kiệm 10 tỷ đồng mỗi năm nhờ tiện ích doanh nghiệp ưu tiên
tiep tuc nang cao hieu qua hop tac giua hai quan voi doanh nghiep uu tien
Đông đảo lãnh đạo các doanh nghiệp ưu tiên tham dự buổi làm việc. Ảnh: T.Bình.

Hợp tác kiến nghị các vấn đề lớn

Tham dự buổi làm việc có toàn thể lãnh đạo Cục Kiểm tra sau thông quan và lãnh đạo đại diện của 52 doanh nghiệp ưu tiên, cho thấy sự quan tâm lớn của cả cơ quan Hải quan và cộng đồng doanh nghiệp ưu tiên đối với việc tiếp tục cải thiện hiệu quả hợp tác giữa hai bên.

Phát biểu tại buổi làm việc, Cục trưởng Cục Kiểm tra sau thông quan Nguyễn Tiến Lộc cho biết: Quá trình thực hiện chương trình doanh nghiệp ưu tiên (từ năm 2011-PV) đã khẳng định những hiệu quả nhất định của chương trình trong việc góp phần tạo thuận lợi cho cộng đồng doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về hải quan.

Tuy nhiên, qua hơn 8 năm triển khai, có những vấn đề cần thay đổi ở cả phía doanh nghiệp và cơ quan quản lý.

“Do đó, thông qua buổi làm việc hôm nay, Cục Kiểm tra sau thông quan mong muốn các doanh nghiệp có những đánh giá cụ thể, thiết thực về chương trình doanh nghiệp ưu tiên; những khó khăn, vướng mắc phát sinh; kiến nghị, đề xuất các giải pháp tháo gỡ, khắc phục”- ông Nguyễn Tiến Lộc nói.

Đặc biệt, Cục trưởng Cục Kiểm tra sau thông quan nhấn mạnh chủ trương xây dựng một cơ chế hợp tác, đối thoại giữa Cục Kiểm tra sau thông quan và các doanh nghiệp ưu tiên trong thời gian tới để cùng thảo luận, nghiên cứu những vấn đề lớn về cơ chế, chính sách có tác động tới nhiều doanh nghiệp để tham mưu trình các cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung để nâng cao hơn nữa hiệu quả của chương trình.

Đơn cử như cần có sự sửa đổi, bổ sung về chính sách, quy định liên quan đến thuế để phù hợp, thống nhất với quy định của pháp luật về doanh nghiệp ưu tiên…

Hay quy định về kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất nhập khẩu của doanh nghiệp ưu tiên. Đây là vướng mắc của nhiều doanh nghiệp nhưng thẩm quyền thuộc các bộ, ngành.

tiep tuc nang cao hieu qua hop tac giua hai quan voi doanh nghiep uu tien
Đại diện các doanh nghiệp chủ động sử dụng khẩu trang y tế trong quá trình tham gia hội nghị. Ảnh: T.Bình.

Ngoài ra, các vướng mắc có tính sự vụ phát sinh trong quá trình làm thủ tục hải quan sẽ được Cục Kiểm tra sau thông quan tiếp tục giải đáp hoặc phối hợp giải đáp, tháo gỡ cho doanh nghiệp.

Tại buổi làm việc, lãnh đạo nhiều doanh nghiệp bày tỏ sự đồng tình với chủ trương của lãnh đạo Cục Kiểm tra sau thông quan.

“Để có được đầu mối hợp tác chặt chẽ, hiệu quả, thống nhất, nên chăng trước mắt có thể hình thành câu lạc bộ doanh nghiệp ưu tiên, về lâu dài có thể thành lập hiệp hội doanh nghiệp ưu tiên để đảm bảo được sự hợp tác thường xuyên, liên tục giữa doanh nghiệp với Cục Kiểm tra sau thông quan”- ông Thân Đức Việt, Tổng giám đốc Tổng công ty CP may 10 nêu ý kiến.

Doanh nghiệp FDI chiếm ưu thế

Theo Phòng Tham mưu, xử lý và quản lý doanh nghiệp ưu tiên (Cục Kiểm tra sau thông quan), hiện cả nước có 70 doanh nghiệp đang được áp dụng chế độ ưu tiên trong lĩnh vực hải quan, trong đó có 48 doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).

Một số lĩnh vực đáng chú ý: Có 2 doanh nghiệp FDI là doanh nghiệp công nghệ cao; 13 doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực nông nghiệp (gạo, thủy sản, nông sản…); 14 doanh nghiệp dệt may và giày dép…

Các doanh nghiệp ưu tiên, bao gồm cả doanh nghiệp FDI đều khẳng định, đánh giá cao hiệu quả của chương trình.

Đó là, rút ngắn thời gian thông quan hàng hóa, từ đó giảm thời gian nhân công; tiết kiệm các chi phí về thủ tục hành chính (chi phí về thủ tục, hồ sơ, chứng từ, tài liệu phải nộp cho cơ quan Hải quan; chi phí về đơn giản, giảm thủ tục hải quan; giảm chi phí về việc miễn kiểm tra hồ sơ, hàng hóa).

Đặc biệt, chương trình giúp doanh nghiệp tăng uy tín và vị thế đối với đối tác nước ngoài, bởi doanh nghiệp ưu tiên đang được áp dụng tại hơn 100 quốc gia, do đó, các đối tác nước ngoài đều nắm rõ về chương trình.

Mặt khác, quá trình triển khai có đầu mối là Cục Kiểm tra sau thông quan hỗ trợ trực tiếp, kịp thời khi doanh nghiệp gặp vướng mắc, trong khi trước đây, có những vấn đề rất nhỏ, doanh nghiệp vẫn phải làm văn bản hỏi cơ quan Hải quan và rất lâu sau mới nhận được trả lời…

Điều chỉnh thời gian Hội nghị về doanh nghiệp ưu tiên

Tại buổi làm việc, Cục trưởng Cục Kiểm tra sau thông quan Nguyễn Tiến Lộc cho biết, theo kế hoạch, dự kiến tháng 3 tới sẽ tổ chức Hội nghị đánh giá về 8 năm thực hiện chương trình doanh nghiệp ưu tiên.

Tuy nhiên, do tình hình dịch Covid-19 có diễn biến phức tạp nên thời gian tổ chức Hội nghị phải điều chỉnh và hiện chưa xác định ngày cụ thể.

Trong buổi làm việc hôm nay, ông Nguyễn Tiến Lộc cảm ơn và đánh giá cao lãnh đạo các doanh nghiệp thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch một cách cẩn trọng và nhiệt tình đến tham dự buổi làm việc.

Tại hội trường, Cục Kiểm tra sau thông quan cũng bố trí đầy đủ nước rửa tay sát khuẩn, trong khi đại diện các doanh nghiệp chủ động trang bị khẩu trang (như ảnh trong bài viết-PV).

分享到: