Empire777Empire777

【kèo pháp tối nay】Hơn 46 nghìn tỷ đồng cho chương trình giảm nghèo bền vững

Cụ thể,ơnnghìntỷđồngchochươngtrìnhgiảmnghèobềnvữkèo pháp tối nay đây là ý kiến của Bộ Tài chính tại Công văn số 10565/BTC-HCSN và Công văn số 9432/BTC-HCSN về thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi Chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020 gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa qua.

Tại Công văn số 9432 về thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi CTMTQG Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020, Bộ Tài chính nêu rõ: Trong Tờ trình Chính phủ số 439/TTr-CP năm 2015 về báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư chương trình này đã có nội dung tổng mức ngân sách nhà nước (NSNN) hỗ trợ thực hiện chương trình là 46.161 tỷ đồng.

Trong đó, ngân sách Trung ương (NSTW) là 41.449 tỷ đồng (có 29.698 tỷ đồng vốn đầu tư và 11.751 tỷ đồng vốn sự nghiệp) và ngân sách địa phương (NSĐP) là 4.712 tỷ đồng (có 3.541 tỷ đồng vốn đầu tư và 1.171 tỷ đồng vốn sự nghiệp). Quốc hội đã có Nghị quyết 100/2015/QH13 phê duyệt tờ trình này.

giam ngheo

Đồng bào dân tộc Mông ở huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang thu hoạch lúa được hỗ trợ một phần từ Chương trình giảm nghèo. Ảnh: dangcongsan.vn

Bộ Tài chính cũng cho biết, tại dự thảo quyết định, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐ- TB và XH) dự kiến, tổng mức NSNN hỗ trợ chương trình là 45.940 tỷ đồng, thấp hơn mức Quốc hội phê duyệt, do giảm vốn NSĐP.

Trước dự kiến của Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ LĐ-TB và XH, theo Bộ Tài chính, để đảm bảo thực hiện đúng Nghị quyết 100 của Quốc hội và trong bối cảnh Chính phủ đang đẩy mạnh cơ cấu lại chi NSNN theo hướng tăng dần tỷ trọng chi đầu tư phát triển, giảm tỷ trọng chi thường xuyên.

Do đó, Bộ Tài chính đề nghị giữ nguyên tổng mức kinh phí thực hiện chương trình là 46.161 tỷ đồng do đây là mức tối thiểu được Quốc hội phê duyệt. Theo đó, rà soát, điều chỉnh lại tổng vốn NSĐP là 4.712 tỷ đồng.

Mặt khác, giai đoạn 2016- 2020, số, xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn được đầu tư từ chương trình giảm so với số lượng tại thời điểm trình Quốc hội. Tuy nhiên, định mức đầu tư cho các huyện nghèo, xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn còn thấp, số vốn đầu tư đã bố trí giai đoạn 2016- 2020 mới chỉ đáp ứng khoảng 20% nhu cầu vốn thực hiện chương trình của các địa phương.

Do đó, Bộ Tài chính cũng đề nghị giữ nguyên cơ cấu vốn đầu tư và vốn sự nghiệp như Quốc hội đã phê duyệt.

Bên cạnh đó, Bộ Tài chính cũng đề nghị rà soát kinh phí thực hiện các dự án và tiểu dự án sao cho đảm bảo phù hợp với tổng kinh phí thực hiện Chương trình. Đặc biệt, đề nghị làm rõ cơ chế “hỗ trợ trọn gói về tài chính” và quy định cụ thể cơ quan có thẩm quyền quyết định thực hiện có chế này.

Ngoài ra, Bộ Tài chính còn đề nghị bổ sung phạm vi của hoạt động nâng cao năng lực trên địa bàn ngoài Chương trình 135 để tránh trùng lắp với nội dung các tiểu dự án. Cũng như phải rà soát, cân nhắc sự cần thiết của hoạt động tổ chức học tập, trao đổi kinh nghiệm ngoài nước của Chương trình, đảm bảo thiết thực, tiết kiệm theo các chỉ thị đã ban hành của Bộ Chính trị.

Mặt khác, không nên bố trí người làm thường trực chương trình giảm nghèo ở cấp xã vì đó thuộc thẩm quyền của chính quyền địa phương. Cũng như việc hình thành văn phòng giảm nghèo cấp tỉnh không nên quy định trong văn bản, vì theo Bộ Tài chính, sẽ được quy định tại quyết định của Thủ tướng về cơ chế quản lý, điều hành thực hiện CTMTQG./.

Tố Uyên

赞(6464)
未经允许不得转载:>Empire777 » 【kèo pháp tối nay】Hơn 46 nghìn tỷ đồng cho chương trình giảm nghèo bền vững