当前位置:首页 > World Cup

【keo nha cai bong88】Đột phá cải cách hành chính trong lĩnh vực đất đai

dot pha cai cach hanh chinh trong linh vuc dat dai

Trang thông tin điện tử http://www.taisancong.vn của Cục Quản lý công sản đang triển khai hiệu quả việc thực hiện công bố và công khai quy trình TTHC trong lĩnh vực tài chính đất đai cũng như giải đáp thắc mắc của DN,Độtphácảicáchhànhchínhtronglĩnhvựcđấtđkeo nha cai bong88 người dân trên mạng internet.

Bồi thường nếu “chậm” xử lý

Chia sẻ vấn đề này, ông Trần Đức Thắng - Cục trưởng Cục Quản lý công sản, Bộ Tài chính cho biết, cải cách TTHC quan trọng trong quản lý đất đai được thể hiện rõ qua việc xác định, tổ chức thu nộp nghĩa vụ tài chính đất đai của người sử dụng đất, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân cũng như DN thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước và hỗ trợ, phát triển sản xuất kinh doanh.

Xét trên hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về tài chính đất đai, từ khi Luật Đất đai năm 2013 (có hiệu lực từ ngày 1-7-2014), TTHC trong lĩnh vực đất đai đã có nhiều thay đổi tích cực so với trước đây theo hướng đơn giản, công khai, minh bạch và tiết kiệm thời gian, chi phí cho người sử dụng đất. Để cụ thể hóa, Bộ Tài chính đã chủ động nghiên cứu, trình Chính phủ ban hành các văn bản hướng dẫn Luật này như: Nghị định số 45/2014/NĐ-CP quy định về thu tiền sử dụng đất, Nghị định số 46/2014/NĐ-CP quy định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước và đã ban hành các Thông tư hướng dẫn số 76/2014/TT-BTC và số 77/2014/TT-BTC. Các văn bản này đã bám sát với các quy định của luật Đất đai năm 2013, kế thừa các quy định, chính sách đã ban hành thời gian qua và chứng minh được hiệu quả, đúng đắn, không gây vướng mắc cho người dân và DN khi triển khai trong thực tiễn.

Ông Trần Đức Thắng cho biết thêm, Bộ Tài chính cũng đã nghiên cứu bổ sung một số quy định mới nhằm cải cách TTHC, công khai, minh bạch, rõ ràng và tạo điều kiện thuận lợi trong thực hiện nghĩa vụ tài chính đất đai với Nhà nước cũng như đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất, phù hợp với hội nhập kinh tế quốc tế. Cụ thể, thời gian làm thủ tục của người sử dụng đất trong thực hiện nghĩa vụ tài chính đất đai được giảm xuống. Người sử dụng đất chỉ phải một lần đến nộp hồ sơ ban đầu xin giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất; cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (giấy chứng nhận) tại cơ quan tiếp nhận hồ sơ (văn phòng đăng ký đất đai hoặc cơ quan tài nguyên môi trường) và không còn phải thực hiện khai nghĩa vụ tài chính về tiền sử dụng đất, tiền thuê đất và các khoản thuế, phí, lệ phí khác liên quan đến đất đai như trước đây. Các cơ quan liên quan có trách nhiệm thực hiện luân chuyển hồ sơ để xác định nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất. Trong vòng từ 3 đến 5 ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, cơ quan Thuế phải ban hành thông báo về các khoản nghĩa vụ tài chính, gửi cho người sử dụng đất được biết để đến Kho bạc Nhà nước nộp tiền theo quy định.

Trong từng trường hợp, nếu ở một công đoạn chậm ảnh hưởng đến quy trình giải quyết thủ tục, tác động đến quá trình sản xuất kinh doanh của DN, người dân, trách nhiệm sẽ được xác định cụ thể tới từng cá nhân, cơ quan xử lý hồ sơ. Nếu làm chậm gây ảnh hưởng đến lợi ích, gây thiệt hại cho DN và người dân, cá nhân, cơ quan có liên quan phải bồi thường… Quy định này đã nhận được sự đồng thuận, đánh giá rất cao của người dân và DN - ông Thắng chia sẻ.

Trong từng trường hợp, nếu ở một công đoạn chậm ảnh hưởng đến quy trình giải quyết thủ tục, tác động đến quá trình sản xuất kinh doanh của DN, người dân, trách nhiệm sẽ được xác định cụ thể tới từng cá nhân, cơ quan xử lý hồ sơ. Nếu làm chậm gây ảnh hưởng đến lợi ích, gây thiệt hại cho DN và người dân, cá nhân, cơ quan có liên quan phải bồi thường.

Đẩy lùi cơ chế “xin - cho”

Nhằm khắc phục, hạn chế tình trạng “xin - cho”, nhũng nhiễu, tiêu cực và để rút ngắn thời gian xác định giá đất tính các khoản nghĩa vụ tài chính mà người sử dụng đất phải nộp cho Nhà nước, cũng như giảm chi phí vật chất cho xã hội, Bộ Tài chính đã trình Chính phủ cho phép mở rộng phạm vi áp dụng hệ số điều chỉnh giá đất so với hiện hành để xác định giá đất tính thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất. Hệ số điều chỉnh giá đất được xây dựng cho từng khu vực, tuyến đường dựa trên tình hình thị trường, điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể của địa phương và do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định, công bố công khai hàng năm. Nội dung này, ông Thắng cho biết, các Thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính đã quy định các địa phương phải ban hành cụ thể hệ số điều chỉnh giá đất để xác định giá đất, mức tỷ lệ (%) để xác định đơn giá thuê đất, không được ban hành “khung” để hạn chế nảy sinh cơ chế “xin - cho” giữa DN và cơ quan quản lý trong việc áp giá ở mức sàn hoặc mức trần. Với số lượng hàng trăm nghìn DN đang thuê đất như hiện nay, phương pháp xác định mới này sẽ tạo ra sự đột phá lớn, loại bỏ được tình trạng lãng phí tiền của Nhà nước khi xác định lại giá. Bản thân DN không còn lo lắng mỗi khi đến kỳ hết hạn thuê đất phải tiếp đoàn xác định giá thuê đất của cơ quan hữu quan. Quy định này khi được thực thi nghiêm túc sẽ tiết kiệm nguồn lực tài chính rất lớn cho Nhà nước, DN và xã hội - Cục trưởng Cục Quản lý công sản khẳng định.

Thủ tục và mức miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất khi được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cũng đã được Bộ Tài chính đơn giản hóa, quy định cụ thể, rõ ràng, công khai, minh bạch, phù hợp với thực tiễn; không yêu cầu người sử dụng đất phải nộp bổ sung hồ sơ, giấy tờ mà các cơ quan Nhà nước đang có hoặc lưu trữ. Cùng với các quy định theo hướng giảm nghĩa vụ tài chính khi cấp giấy chứng nhận cho hộ gia đình, cá nhân, so với quy định hiện hành, việc mở rộng phạm vi sử dụng hệ số điều chỉnh giá đất sẽ góp phần quan trọng trong việc rút ngắn thời gian xác định nghĩa vụ tài chính, đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận, đạt được mục tiêu mà Quốc hội đã giao Chính phủ thực hiện.

Đối với hộ gia đình, cá nhân do có khó khăn về tài chính, Bộ Tài chính cũng cho phép ghi nợ tiền sử dụng đất, nếu thanh toán nợ trước hạn sẽ được Nhà nước hỗ trợ giảm trừ vào tiền sử dụng đất phải nộp theo mức hỗ trợ là 2%/năm của thời hạn trả nợ trước hạn và tính trên số tiền sử dụng đất trả nợ trước hạn.

Đồng bộ các giải pháp

Chủ trương cải cách TTHC hiện đang được Bộ Tài chính xác định là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên, liên tục trong tất cả các lĩnh vực thuộc chức năng, nhiệm vụ theo phân công của Chính phủ. Trong lĩnh vực tài chính đất đai, tới đây, Bộ Tài chính đã đề ra ba nhóm giải pháp chính.

Trước hết, cơ quan này sẽ tiếp tục rà soát, tổng kết, đánh giá hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan để tiếp tục cắt giảm các TTHC không cần thiết, không phù hợp, gây phiền hà cho DN và người dân; khắc phục các hạn chế, thiếu sót, kẽ hở cho các hành vi tham nhũng, tiêu cực. Việc cắt giảm TTHC tiến tới đi vào thực chất, có tính hiệu quả; nghiên cứu đơn giản hóa các TTHC mà DN và người dân phải thực hiện; thực hiện phân công, phân cấp cụ thể, rõ trách nhiệm, có cơ chế liên thông giải quyết, tăng tính phục vụ, tạo thuận lợi tối đa cho nhân dân, tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan có liên quan,

Đổi mới, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, giải quyết TTHC cũng sẽ được tập trung đẩy mạnh, đặc biệt là việc thực hiện công bố và công khai quy trình TTHC trong lĩnh vực tài chính đất đai cũng như giải đáp thắc mắc của DN, người dân trên mạng internet. Thực tế, thời gian qua, trang thông tin điện tử http://www.taisancong.vn do Cục Quản lý công sản quản lý đã thực hiện rất tốt điều này.

Đồng thời, tiến hành đồng bộ hóa, thực hiện trao đổi thông tin giữa các cơ quan: Tài nguyên môi trường - Thuế - Tài chính - Kho bạc trong việc xác định nghĩa vụ tài chính đất đai thông qua hệ thống thông tin điện tử là việc cấp bách cần thực hiện. Với giải pháp này, DN và người dân có thể truy cập vào cơ sở dữ liệu để theo dõi tiến độ xử lý hồ sơ của mình đang ở khâu nào và do cơ quan nào đang thực hiện; đồng thời, chủ động trong việc thực hiện nghĩa vụ tài chính đất đai khi có kết quả. Kết quả giải quyết TTHC của DN và người dân được công bố công khai trên mạng internet.

Giải pháp quan trọng hơn hết chính là chấn chỉnh, tăng cường công tác quản lý cán bộ công chức trực tiếp giải quyết TTHC về đất đai, nhất là các cán bộ ở cơ sở; nghiêm túc khắc phục tiêu cực, sách nhiễu, gây phiền hà trong quá trình làm thủ tục đất đai.

分享到: