【mc vs leicester】Thu hẹp công ty quản lý quỹ kém hiệu quả để nâng chất cho thị trường
Trong đó,ẹpcôngtyquảnlýquỹkémhiệuquảđểnângchấtchothịtrườmc vs leicester chỉ có 2 công ty quản lý quỹ mới được cấp phép thành lập trực thuộc các Tập đoàn bảo hiểm nước ngoài nhằm hướng tới mục tiêu khuyến khích các tổ chức tài chính ngân hàng, công ty bảo hiểm tham gia thị trường, vừa tận dụng được hệ thống cơ sở hạ tầng của các tổ chức này, vừa hỗ trợ phát triển các sản phẩm mới cho thị trường.
Hiện tổng số lượng các công ty quản lý quỹ còn hoạt động là 43 công ty, quản lý hơn 200 hợp đồng với tổng giá trị ủy thác đạt trên 100 nghìn tỷ đồng.
Công tác tái cấu trúc các công ty quản lý quỹ thời gian qua đã được thực hiện tương đối sát sao nhưng không làm xáo trộn hoạt động và tâm lý chung của thị trường mà góp phần thúc đẩy các công ty nâng cao trình độ nghiệp vụ, phát triển theo hướng chuyên nghiệp, hướng tới các chuẩn mực quốc tế, đa dạng hóa các loại hình quỹ đầu tư hiện đại.
Đồng thời đẩy nhanh việc tái cấu trúc cơ sở nhà đầu tư theo đúng 2 mục tiêu: Thay thế dần thế hệ các quỹ đóng bằng hệ thống các quỹ mở hoạt động linh hoạt hơn và có cơ chế bảo vệ nhà đầu tư tốt hơn; Thay thế dần các quỹ thành viên bằng hệ thống các quỹ đại chúng (quỹ mở) hoạt động minh bạch hơn.
Điều này cho thấy, chính sách về các sản phẩm quỹ này bước đầu đã được thị trường đón nhận, đi vào thực tiễn, tạo tiền đề cho các sản phẩm quỹ mới (quỹ đầu tư bất động sản, công ty đầu tư chứng khoán…) tiếp tục hình thành và phát triển trong thời gian tới.
Còn nhớ, khi TTCK Việt Nam bắt đầu đi vào hoạt động (2002), thị trường chỉ có 7 công ty chứng khoán và cho đến năm 2004 vẫn chưa có một công ty quản lý quỹ nào. Trong các năm 2006-2007, TTCK Việt Nam phát triển mạnh, hệ thống các tổ chức kinh doanh, dịch vụ chứng khoán đã có bước phát triển nhanh cả về số lượng, quy mô vốn, nghiệp vụ và công nghệ, với hệ thống mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch trải khắp các tỉnh thành phố lớn trong cả nước, góp phần giúp công chúng đầu tư tiếp cận dễ dàng hơn với TTCK.
Tuy nhiên, số lượng các tổ chức kinh doanh và cung cấp dịch vụ cho TTCK tăng quá nhanh, trong khi năng lực về vốn, công nghệ, trình độ chuyên môn, năng lực quản trị, điều hành, đặc biệt là quản trị rủi ro còn hạn chế, tiềm ẩn nguy cơ gây ra rủi ro hệ thống, chưa đáp ứng được nhu cầu của nhà đầu tư cũng như các tổ chức phát hành. Đạo đức nghề nghiệp của một số tổ chức kinh doanh chứng khoán còn chưa cao, các mảng hoạt động kinh doanh chưa đa dạng, tiềm ẩn nhiều rủi ro cho hoạt động kinh doanh của các tổ chức này.
Do vậy, UBCKNN đã hạn chế cấp phép thành lập và hoạt động cho công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ nhằm đánh giá lại tình hình hoạt động của các tổ chức kinh doanh chứng khoán đã được cấp phép để có phương án củng cố, sắp xếp hoạt động của các tổ chức này.
Đồng thời, UBCKNN sửa đổi, bổ sung một số quy định mới đảm bảo các tổ chức trung gian thị trường hoạt động ổn định và hiệu quả, từng bước tiếp cận với các chuẩn mực quốc tế, góp phần duy trì sự phát triển bền vững và an toàn của thị trường chứng khoán. Đây là bước đi đầu trong việc tái cấu trúc các tổ chức kinh doanh chứng khoán, trong đó có các công ty quản lý quỹ.
Trong đó, đáng chú ý là việc Bộ Tài chính ban hành Thông tư 212/2012/TT-BTC hướng dẫn thành lập và hoạt động công ty quản lý quỹ và Thông tư số 165/2012/TT-BTC sửa đổi, bổ sung Thông tư số 226/2010/TT-BTC về chỉ tiêu an toàn tài chính và các biện pháp xử lý đối với tổ chức kinh doanh chứng khoán không đáp ứng chỉ tiêu an toàn tài chính nhằm thúc đẩy nhanh tiến trình tái cấu trúc hệ thống các công ty quản lý quỹ; đồng thời minh bạch hóa và nâng cao tiêu chí hoạt động của các tổ chức này.
Cơ chế quản lý mới này góp phần hỗ trợ các cơ quan quản lý nhà nước khác trong lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm quản lý tốt hơn dòng tiền từ các khu vực quỹ đầu tư và từng bước kiểm soát tốt hơn, có cơ chế giám sát, giải pháp ứng xử đối với các dòng tiền từ khu vực ngân hàng, bảo hiểm vào TTCK.
Bộ Tài chính, UBCKNN đã ban hành đồng bộ các quy định hướng dẫn hoạt động các loại hình quỹ đầu tư chứng khoán mới như: quỹ đóng, quỹ thành viên, quỹ mở, quỹ hoán đổi danh mục, quỹ đầu tư bất động sản, công ty đầu tư chứng khoán.
Các sản phẩm quỹ mới là những công cụ huy động vốn hiệu quả trong nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội và cũng là nền tảng thực hiện công tác tái cấu trúc cơ sở nhà đầu tư. Thực hiện cơ chế quản lý, giám sát công ty quản lý quỹ dựa trên các tiêu chí rủi ro theo thông lệ quốc tế.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Vụ 'chuyến bay giải cứu': Không quen biết nhau, sao biếu quà cảm ơn tiền tỷ?
- ·Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy trình thành lập bản đồ địa hình quốc gia
- ·Hiệu chuẩn đo lường Hi
- ·Chuẩn hóa các quy trình hoạt động hành chính với hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001
- ·Cầu 420 tỷ nối Đồng Nai với Bình Dương sau 9 tháng thi công
- ·Một số quy định khi thẩm định nhà máy dược phẩm theo tiêu chuẩn GMP
- ·Tỷ phú Mark Zuckerberg "bất ngờ" kết hôn
- ·TCVN 5603:2023 nguyên tắc chung về vệ sinh thực phẩm
- ·Nhận định, soi kèo Al Zawraa vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 3/1: Chấm dứt phong độ bất bại
- ·Xây dựng nhóm tiêu chuẩn quốc gia phục vụ sản xuất hàng hóa trọng điểm; Xây dựng nhóm tiêu chuẩn sản
- ·Của nhà cũng trộm
- ·Lạng Sơn: Đẩy mạnh công tác thanh, kiểm tra góp phần đảm bảo hoạt động đo lường thống nhất
- ·Ấn Độ ban hành tiêu chuẩn mới dành cho thực phẩm đóng hộp hình trụ
- ·Hướng dẫn quốc tế hỗ trợ tổ chức quản lý các thách thức môi trường, xã hội và quản trị
- ·Hiệu quả ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất rau
- ·Cuộc họp thường niên lần thứ 59 của Ủy ban quốc tế về Đo lường Pháp định (CIML)
- ·TPM quan trọng như thế nào với doanh nghiệp trong tăng năng suất?
- ·Malawi thông báo dự thảo Tiêu chuẩn đối với đồ uống có ga
- ·Cựu Tổng giám đốc Sàn giao dịch tiền ảo Mt.Gox bị bắt tại Nhật
- ·TCVN 11699:2023 đánh giá an toàn đập, hồ chứa nước để đảm bảo an toàn