当前位置: 当前位置:首页 > Cúp C1 > 【kqbd atlante】Nhiều giải pháp thúc đẩy sản xuất nông nghiệp trong điều kiện dịch Covid 正文

【kqbd atlante】Nhiều giải pháp thúc đẩy sản xuất nông nghiệp trong điều kiện dịch Covid

2025-01-10 19:48:23 来源:Empire777 作者:Cúp C1 点击:334次

(HG) - Chiều ngày 12-3,ềugiảiphpthcđẩysảnxuấtnngnghiệptrongđiềukiệndịkqbd atlante Bộ NN&PTNT tổ chức Hội nghị trực tuyến với các địa phương trong cả nước để tìm giải pháp thúc đẩy sản xuất nông nghiệp trong điều kiện dịch Covid-19 và dịch bệnh trên gia súc, gia cầm. Tham dự tại điểm cầu tỉnh Hậu Giang, có ông Trương Cảnh Tuyên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, cùng một số sở, ngành liên quan của tỉnh.

Quang cảnh tại điểm cầu trực tuyến tỉnh Hậu Giang.

Theo báo cáo của Bộ NN&PTNT, do dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp và gây ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất và hoạt động xuất nhập khẩu, tiêu thụ nông sản hàng hóa trên cả nước giảm mạnh so với cùng kỳ. Cụ thể, tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành đạt 5,34 tỉ USD, giảm 2,8%; trong đó kim ngạch nhập khẩu các mặt hàng nông - lâm - thủy sản ước đạt 4,3 tỉ đồng, giảm 6,7%. Bên cạnh dịch Covid-19, ngành nông nghiệp còn đối mặt với hai thách thức lớn khác, đó là tính cực đoan của biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng mưa đá ở miền Bắc, tình hình xâm nhập mặn gay gắt ở ĐBSCL; đồng thời dịch tả heo châu Phi và dịch bệnh trên gia súc, gia cầm đang diễn biến phức tạp. Theo đó, trong hai tháng đầu năm, cả nước ghi nhận 44 ổ dịch cúm gia cầm; 24 ổ dịch tả heo châu Phi, với 20.177 con heo mắc bệnh và tiêu hủy; đồng thời ghi nhận có 114 ổ dịch lở mồm long móng, số gia súc bị bệnh là 4.044 con, trong đó có 117 con đã chết.

Trước tình hình dịch bệnh trên người và động vật, cũng như biến đổi khí hậu đang diễn ra phức tạp, để hạn chế bị ảnh hưởng và thúc đẩy sản xuất của ngành nông nghiệp phát triển nhằm đạt các mục tiêu đề ra, tại hội nghị, nhiều bộ, ngành liên quan của Trung ương và địa phương đã gợi mở, đề xuất thực hiện nhiều giải pháp trọng tâm trong thời gian tới. Cụ thể là nhiều địa phương có những điều chỉnh phù hợp về cơ cấu mùa vụ, diện tích gieo trồng và cơ cấu giống cho phù hợp; ưu tiên ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất và chế biến nông sản; đa dạng hóa thị trường xuất khẩu nông sản để không bị phụ thuộc khi có sự cố; tăng cường xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường hệ thống bán lẻ, chuỗi siêu thị ở nước ngoài; hỗ trợ doanh nghiệp mở kho dự trữ để tiêu thụ sản phẩm của nông dân; chuẩn bị sẵn cả phương án, kịch bản về nhu cầu nông, thủy sản của nhiều nước có dịch Covid-19 để cung ứng khi hết dịch. Đối với dịch bệnh trên động vật, tiếp tục tổ chức kiểm tra, hướng dẫn, đôn đốc các tổ chức, địa phương thực hiện phòng, chống dịch bệnh hiệu quả, hạn chế lây lan. Đồng thời, khuyến cáo người dân chuyển đổi mô hình chăn nuôi nhằm đảm bảo thời gian cách ly mầm bệnh, cũng như hỗ trợ để tạo điều kiện cho doanh nghiệp chăn nuôi lớn, trang trại, gia trại được tái đàn nhằm cung ứng sản phẩm cho thị trường, bình ổn giá…

Phát biểu tại hội nghị, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường cho rằng Việt Nam có kim ngạch xuất khẩu của ngành nông nghiệp đạt mốc 41 tỉ USD/năm. Tuy nhiên, trong điều kiện dịch bệnh xảy ra như hiện nay thì đang có những tác động nhất định, trường hợp có sự chùn bước thì không chỉ làm giảm doanh thu xuất khẩu của năm mà còn mất thị trường lâu dài. Thống nhất cao với nhiều giải pháp mà các đại biểu đề ra, đồng thời đề nghị từng đơn vị liên quan và các địa phương cần có nhiều nỗ lực trong việc vừa thực hiện tốt các giải pháp phòng, chống dịch bệnh thì cũng quan tâm đến sản xuất, nhất là những lĩnh vực trọng tâm theo từng đơn vị. Trong đó cần có sự bình tĩnh, cố gắng và tổng lực tập trung khống chế dịch bệnh để hạn chế phát sinh, xử lý nghiêm tình trạng găm hàng, tự tăng giá để trục lợi đối với các mặt hàng có liên quan đến phòng, chống dịch bệnh…

HỮU PHƯỚC

作者:Cúp C2
------分隔线----------------------------
头条新闻
图片新闻
新闻排行榜