当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > 【keonhacai tylebongda】Trao đổi kinh nghiệm về công nghệ chính phủ và quản lý tài chính công

【keonhacai tylebongda】Trao đổi kinh nghiệm về công nghệ chính phủ và quản lý tài chính công

2025-01-10 15:47:39 [Cúp C1] 来源:Empire777

Thay mặt lãnh đạo Kho bạc Nhà nước (KBNN),đổikinhnghiệmvềcôngnghệchínhphủvàquảnlýtàichínhcôkeonhacai tylebongda ông Nguyễn Mạnh Cường – Phó Tổng giám đốc KBNN cho biết, sự kiện này thể hiện sự quan tâm của IMF đối với nỗ lực cải cách chính sách quản lý và xây dựng triển khai các hệ thống thông tin quản lý tài chính công của các nước trong khu vực Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng.

Trao đổi kinh nghiệm về công nghệ chính phủ và quản lý tài chính công
Ông Nguyễn Mạnh Cường - Phó Tổng giám đốc KBNN, phát biểu khai mạc Hội thảo. Ảnh: H.T

Phó Tổng giám đốc KBNN cho biết, Hệ thống thông tin quản lý tài chính toàn diện (FMIS) đóng một vai trò quan trọng, là công cụ giúp cho các Chính phủ quản lý tài chính công được minh bạch, nhanh chóng kịp thời và hiệu quả. Theo kinh nghiệm ở nhiều nước, hệ thống FMIS thường bao gồm các mảng: lập, phân bổ ngân sách, thực hiện ngân sách, hạch toán, quản lý nợ công, quản lý tài sản công và lập báo cáo tài chính Chính phů.

Việt Nam sẽ tiếp tục triển khai thực hiện định hướng cải cách hệ thống chính sách về quản lý tài chính công; đổi mới các quy trình nghiệp vụ; đặc biệt, nâng cấp hệ thống TABMIS và các hệ thống ứng dụng liên quan để hướng tới hình thành Hệ thống thông tin ngân sách và kế toán nhà nước số VDBAS có phạm vi bao quát, đầy đủ hơn và sử dụng nền tảng công nghệ số hiện đại hơn.

“Tại Việt Nam, hệ thống FMIS có lõi là Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc (TABMIS) và các phân hệ mở rộng bao gồm: Hệ thống dịch vụ công trực tuyến cung cấp khả năng giao dịch trực tuyến cho đơn vị sử dụng ngân sách; Hệ thống TCS quản lý thu ngân sách nhà nước; Hệ thống tài khoản kho bạc duy nhất (TSA) từ KBNN kết nối với hệ thống ngân hàng; Hệ thống quản lý ngân quỹ nhà nước; Hệ thống tổng kế toán Nhà nước và một số hệ thống khác” – ông Cường nhấn mạnh.

Trao đổi kinh nghiệm về công nghệ chính phủ và quản lý tài chính công
Các đại biểu đến từ 7 quốc gia trong khu vực tham gia hội thảo. Ảnh: H.T

Năm 2022, Thủ tướng Chính phủ đã ký các quyết định ban hành Chiến lược tài chính 2030 và Chiến lược phát triển KBNN đến năm 2030. Theo đó, Việt Nam sẽ tiếp tục triển khai thực hiện định hướng cải cách hệ thống chính sách về quản lý tài chính công; đổi mới các quy trình nghiệp vụ; đặc biệt, nâng cấp hệ thống TABMIS và các hệ thống ứng dụng liên quan để hướng tới hình thành Hệ thống thông tin ngân sách và kế toán nhà nước số VDBAS có phạm vi bao quát, đầy đủ hơn và sử dụng nền tảng công nghệ số hiện đại hơn.

Trong thời gian 5 ngày (từ ngày 6/3/2023 - 10/3/2023), các đại biểu sẽ tiến hành trao đổi, thảo luận theo cặp và theo nhóm cùng các chuyên gia quốc tế về nội dung “Bản hướng dẫn về các giải pháp công nghệ chính phủ trong quản lý tài chính công”, theo cả khía cạnh chức năng quản lý tài chính công và khía cạnh chuyển đổi về công nghệ thông tin; đồng thời dành thời gian trao đổi, trình bày theo nhóm nhằm củng cố kiến thức thực tiễn.

Hội thảo khu vực về chủ đề “Công nghệ chính phủ và quản lý tài chính công” do IMF tổ chức là một cơ hội vô cùng ý nghĩa, giúp cho không chỉ Việt Nam nói riêng mà tất cả các nước tham dự có thể học hỏi, trao đổi kinh nghiệm của nhau, cũng như từ các chuyên gia của IMF để từ đó có những đề xuất áp dụng trong quá trình xây dựng, cải cách chính sách quản lý tài chính công và quá trình nâng cấp hoặc xây dựng hệ thống FMIS trong giai đoạn tới đây” - Phó Tổng giám đốc Kho bạc Nhà nước nhận định.

Cũng tại hội thảo, ông Werner Gruber - Trưởng Văn phòng Hợp tác phát triển, Đại sứ quán Thụy Sỹ tại Việt Nam cho biết, hiện nay các giải pháp số đã được sử dụng để tăng cường việc tiếp cận thông tin, sử dụng dịch vụ công. Trong đó, số hoá có vai trò quan trọng trong việc tích hợp quản lý tài chính công bao gồm: lập và thực hiện ngân sách nhà nước; hạch toán, báo cáo nâng cao hiệu quả quản lý tài chính của Chính phủ cũng như tăng cường hơn nữa tính tham gia và giải trình trách nhiệm.

“Số hoá đã được đặt ra tại tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế, giúp Chính phủ quản lý tài chính công cụ thể hơn. Tuy nhiên, trong nhiều thập niên vừa qua số hoá quản lý tài chính công vẫn luôn là thách thức lớn với nhiều quốc gia. Đây là lý do số hoá đã được triển khai nhưng vẫn chưa mang tính hệ thống. Cụ thể, tất cả các lĩnh vực như: thuế, hải quan, đấu thầu… đã được số hoá nhưng thiếu sự liên kết từ hệ thống thông tin tích hợp. Chính vì vậy, IMF sẽ giúp thực hiện các giải pháp số hoá trong lĩnh vực này. Chúng tôi sẽ đưa ra những hướng dẫn mang tính chiến lược, giải pháp, cấu trúc, cơ cấu cũng như chức năng chính về giải pháp số về quản lý tài chính công” - ông Werner Gruber chia sẻ./.

(责任编辑:La liga)

推荐文章
热点阅读