【tỷ số bóng đá tv】"Điểm danh" những quốc gia đang phát triển đối mặt với khủng hoảng nợ
Lạm phát bùng nổ,Điểmdanhnhữngquốcgiađangpháttriểnđốimặtvớikhủnghoảngnợtỷ số bóng đá tv chi phí đi vay leo thang và đồng USD mạnh đã khiến việc trả nợ và huy động dòng tiền trở nên đắt đỏ hơn đáng kể đối với hàng chục quốc gia đang phát triển. Những yếu tố bất lợi đó thậm chí đẩy một số quốc gia vào tình trạng vỡ nợ vào năm ngoái.
Dưới đây là một số quốc gia đáng chú ý nhất đang phải đối mặt với khủng hoảng nợ hoặc đã vỡ nợ đối với các khoản vay quốc tế.
Ai Cập
Quang cảnh tại một con phố mua bán tại thủ đô Cairo của Ai Cập. |
Nền kinh tế phụ thuộc vào du lịch của Ai Cập đã bị ảnh hưởng bởi hai “cú đấm” liên tiếp - đại dịch COVID-19 và giá lương thực, năng lượng tăng vọt. Diễn biến này khiến Ai Cập rơi vào tình trạng thiếu USD và phải vật lộn để trả các khoản nợ ngày càng phình to.
Cairo đã nhận được gói hỗ trợ mới trị giá 3 tỷ USD của IMF vào tháng 12/2022 bằng cách cam kết thực hiện chính sách tiền tệ linh hoạt, tăng vai trò của khu vực kinh tế tư nhân, cùng một loạt các cải cách tài chính và tiền tệ khác.
Các hạn chế về nhập khẩu và tiền tệ đã đè nặng lên hoạt động kinh tế của Ai Cập. Tình trạng thiếu ngoại tệ vẫn tiếp diễn mặc dù chính phủ nước này đã đưa ra 3 lần phá giá nội tệ khá lớn kể từ tháng 3/2022, làm giảm một nửa giá trị của đồng tiền Ai Cập. Lạm phát hiện vẫn mức cao nhất trong hơn 5 năm là trên 30%.
El Salvador
Vào tháng 1/2023, El Salvador đã thành công thanh toán 600 triệu USD cho khoản trái phiếu đến hạn. Quốc gia Trung Mỹ này hiện có khoảng 6,4 tỷ USD trái phiếu châu Âu (Eurobond) đang lưu hành.
Mặc dù khoản thanh toán tiếp theo phải đến năm 2025 mới đến hạn, nhưng những lo ngại về chi phí trả nợ cao của El Salvador cũng như các kế hoạch tài chính và chính sách tài khóa đã đẩy trái phiếu của nước này vào tình trạng suy yếu sâu sắc.
Quyết định đưa bitcoin trở thành đồng tiền hợp pháp của El Salvador vào tháng 9/2021 đã đóng lại cánh cửa tiếp cận nguồn hỗ trợ tài chính của IMF. Tuy nhiên, IMF thừa nhận những rủi ro đối với việc nắm giữ bitcoin của El Salvador đã không thành hiện thực.
Liban
Hệ thống tài chính của Liban bắt đầu rạn nứt vào năm 2019 sau nhiều thập kỷ quản lý yếu kém và tham nhũng. Vào đầu năm 2020, nước này đã vỡ nợ. Tới hiện tại, Liban vẫn chưa có nguyên thủ quốc gia cũng như nội các được trao quyền đầy đủ kể từ ngày 31/10/2022.
Liban đã đạt được thỏa thuận tạm thời trị giá 3 tỷ USD với IMF vào tháng 4/2022. Nhưng quỹ tài chính quốc tế này gần đây đã cảnh báo quốc gia Trung Đông đang trong tình thế rất nguy hiểm do một loạt cải cách bị trì hoãn, bao gồm cả việc cải cách ngành ngân hàng và tỷ giá hối đoái.
Liban đã phá giá tỷ giá hối đoái chính thức lần đầu tiên sau 25 năm vào tháng 2/2023. Tháng trước, Ngân hàng Trung ương Liban thông báo sẽ bắt đầu bán số lượng USD không giới hạn để chặn “vòng xoáy” mất giá cho đồng nội tệ.
Pakistan
Sau nhiều tháng bất ổn về chính trị và kinh tế, tình hình Pakistan càng trở nên tồi tệ hơn do các đợt lũ lụt kinh hoàng hồi năm ngoái và lạm phát tăng lên mức cao kỷ lục. Một loạt những diễn biến bất lợi này đã đẩy Pakistan vào vùng nguy hiểm.
Trung Quốc đã đồng ý tái cấp tài chính 1,8 tỷ USD vốn đã cho Ngân hàng Trung ương Pakistan vay. Sang tháng 3, nước này tiếp tục gia hạn cho một khoản vay 2 tỷ USD dự kiến đáo hạn vào đầu tháng, giúp cứu trợ Pakistan đang chìm trong cuộc khủng hoảng cán cân thanh toán nghiêm trọng.
Nhưng các cuộc đàm phán giữa quốc gia Nam Á với IMF về khoản vay 1,1 tỷ USD - một phần của gói cứu trợ 6,5 tỷ USD đã được đồng ý vào năm 2019 - lại bị trì hoãn kéo dài, trong khi dự trữ ngoại hối của Pakistan không còn đủ ấp ứng cho hoạt động nhập khẩu thiết yếu trong bốn tuần.
Sri Lanka
Sri Lanka đã vỡ nợ đối với các khoản vay quốc tế vào năm ngoái. Hoạt động quản lý kinh tế yếu kém càng trở nên trầm trọng hơn vì đại dịch COVID-19 đã gây ra một cuộc khủng hoảng chính trị, khiến nước này không còn đủ dự trữ USD cho những mặt hàng nhập khẩu thiết yếu.
Việc IMF thông qua gói cứu trợ trị giá 3 tỷ USD vào tháng trước có thể giúp đảo quốc Nam Á này nhận được hỗ trợ bổ sung gần 4 tỷ USD từ Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển châu Á và các bên cho vay khác.
Các quan chức chính phủ đặt mục tiêu hoàn thành các cuộc đàm phán tái cơ cấu nợ vào tháng 9 tới. Sri Lanka cũng đang cơ cấu lại một phần khoản nợ trong nước và đặt mục tiêu hoàn tất vào tháng Năm.
Ukraine
Ukraine vừa nhận được đợt đầu tiên trị giá 2,7 tỷ USD theo chương trình cho vay 15,6 tỷ USD của IMF trong 4 năm. Đây là một phần của gói hỗ trợ toàn cầu trị giá 115 tỷ USD dành cho nước này.
Ukraine đã đình chỉ tất cả các khoản thanh toán nợ vào năm ngoái sau khi căng thẳng với Nga bùng phát thành xung đột. Giới chức tài chính cho hay Ukraine sẽ cần cơ cấu lại các khoản vay một khi tình hình ổn định.
IMF ước tính Ukraine cần 3 - 4 tỷ USD/tháng để duy trì hoạt động của đất nước. Theo một báo cáo gần đây của Ngân hàng Thế giới (WB) và các tổ chức khác, việc xây dựng lại nền kinh tế Ukraine hiện dự kiến sẽ tiêu tốn 411 tỷ USD.
Zambia
Là quốc gia châu Phi đầu tiên vỡ nợ trong giai đoạn dịch COVID-19 bắt đầu hoành hành vào năm 2020, Zambia được coi là phép thử cho sáng kiến Khung hành động chung về giãn nợ và tái cấu trúc nợ cho các nước nghèo của Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20). Nhưng các cuộc đàm phán diễn ra rất chậm và khoản nợ nước ngoài của Zambia đã lên tới 18,6 tỷ USD.
Đồng nội tệ kwacha của Zambia đã giảm hơn 10% so với đồng USD trong năm nay, một yếu tố bị ngân hàng trung ương cho là làm trầm trọng thêm tình hình lạm phát. Zambia cho rằng một phần sự sụt giảm trên do quá trình tái cơ cấu nợ bị chậm trễ.
下一篇:Tắm ở bể bơi, nam sinh 14 tuổi chết đuối
相关文章:
- Soi kèo phạt góc Fiorentina vs Napoli, 0h00 ngày 5/1
- Myanmar: Lở đất nghiêm trọng tại mỏ ngọc bích, 90 người thiệt mạng
- Biển Đông và khủng bố là tâm điểm của APEC
- Ukraine khẳng định việc đóng cửa vùng trời trên bán đảo Crimea
- Facebook ra tính năng mới tố cáo tin tức giả trên mạng xã hội
- Hàn Quốc: Triều Tiên đang chuẩn bị phóng tên lửa lớn hơn
- Máy bay vận tải quân sự C
- Tai nạn tàu cao tốc tại Pháp làm hơn 40 người thương vong
- Chùm ảnh Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập A0/NSMO
- Mỹ kêu gọi Triều Tiên ngừng những lời lẽ khiêu khích và đe dọa
相关推荐:
- Tập đoàn Sao Mai phải nộp hơn 2,5 tỷ đồng tiền thuế còn thiếu vào ngân sách nhà nước
- Tai nạn thảm khốc ở Lào, hàng chục du khách thương vong
- Động đất 6,8 độ Richter gần biên giới Myanmar và Ấn Độ
- Máy bay rơi ở Nam Sudan được sản xuất từ thời Liên Xô
- Khẩn cấp ứng phó mưa lớn, lũ lụt tại các tỉnh miền Trung
- Anh khiến đồng minh thất vọng khi không mở rộng oanh kích IS
- Brunei: Chúc mừng Giáng sinh có thể ngồi tù 5 năm
- Mông Cổ: Rơi máy bay trực thăng quân sự, hơn 10 người thương vong
- Lũ quét, sạt lở đất: Làm gì để phòng tránh?
- Nigeria: 30 người thiệt mạng trong các vụ tấn công của Boko Haram
- Lũ ngập tận nóc nhà, cụ bà thoát chết nhờ chiếc đệm hơi
- Tỷ lệ điều tra, làm rõ tội phạm ở Hậu Giang đạt trên 83%
- Tin bão số 1 mới nhất: Đổ bộ vào Quảng Ninh
- Sóc Bom Bo
- Huyện Sóc Sơn sẽ cưỡng chế các công trình 'xẻ thịt' đất rừng
- Siêu máy tính dự đoán Brighton vs Arsenal, 00h30 ngày 5/1
- Cầu 420 tỷ nối Đồng Nai với Bình Dương sau 9 tháng thi công
- Quả cầu Vàng 2025: Tôn vinh nghệ thuật và những câu chuyện đầy cảm hứng
- Soi kèo góc Perth Glory vs Western United, 17h45 ngày 3/1
- Thời tiết Hà Nội 29/8: Ngày nắng, nhiệt độ cao nhất 33 độ