【lịch thi đấu bóng đá la liga tây ban nha】Thổ Nhĩ Kỳ và EU đang đứng trước ngã ba đường lịch sử
Tổng thống Tayyip Erdogan phát biểu tại Istanbul.
Cho đến lúc này,ổNhĩKỳvagraveEUđangđứngtrướcngatildebađườnglịchsửlịch thi đấu bóng đá la liga tây ban nha hai phía dường như vẫn không ngừng các động thái leo thang căng thẳng và không ngần ngại công khai mọi quan điểm bất đồng.
Việc Tổng thống Erdogan chỉ trích lãnh đạo Hà Lan và Đức hành xử “như những kẻ phátxít” khi ngăn nhiều Bộ trưởng Thổ Nhĩ Kỳ tổ chức các cuộc míttinh ở nước ngoài nhằm vận động cộng đồng người Thổ trong cuộc trưng cầu ý dân sắp tới dường như đã đẩy quan hệ xuống mức khó có thể hàn gắn.
Thủ tướng Đức Angela Merkel cho rằng Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ đã đi quá giới hạn và Ancara đang ngày càng xa cách với EU. Nhiều chuyên gia cho rằng sự căng thẳng này rất lạ lùng khi mà EU đang cần hơn bao giờ hết mối quan hệ với Thổ Nhĩ Kỳ.
Thực tế cho thấy, từ lâu, quan hệ giữa EU và Thổ Nhĩ Kỳ luôn tồn tại những mâu thuẫn sâu sắc. Lịch sử cũng đã chia rẽ hai bên, khi các tranh cãi về việc thừa nhận nạn diệt chủng người Armenia dưới thời Đế chế Ottoman trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất vẫn còn dai dẳng đến ngày nay. Cho dù hợp tác an ninh và quan hệ kinh tế trở nên mạnh mẽ, nhưng những mâu thuẫn giữa hai bên về cái gọi là "những nền tảng quan trọng của dân chủ" theo tiêu chí của phương Tây ngày càng bộc lộ rõ nét.
Sau khi đảng Công lý và Phát triển (AKP) lên nắm quyền dưới thời ông Abdullah Gul năm 2002 và sau đó là dưới thời ông Tayyip Erdogan, những xung đột này dường như đã được giải tỏa.
Trong những năm đầu tiên nắm quyền, AKP muốn Thổ Nhĩ Kỳ gia nhập EU và hiện đại hóa nền kinh tế. Đảng này đã tiến hành những cải cách thực sự, đặc biệt là trong các lĩnh vực như tư pháp, điều vốn cần thiết cho mục tiêu trở thành thành viên EU của Thổ Nhĩ Kỳ.
Tuy nhiên, ông Erdogan luôn để ngỏ một lựa chọn “tân Ottoman," mô hình sẽ định hướng Thổ Nhĩ Kỳ ngả về phía Trung Đông và thế giới Hồi giáo. Điều đó đã trở nên rõ rệt vào năm 2007 khi Thủ tướng Đức Angela Merkel và Tổng thống Pháp thời điểm đó là Nicolas Sarkozy cùng nhau đóng cửa trên thực tế đối với khả năng trở thành thành viên EU của Thổ Nhĩ Kỳ.
Thổ Nhĩ Kỳ là thành viên NATO và đã xin gia nhập EU từ lâu. EU đã nhiều lần kết nạp thêm thành viên mới, trong đó có nhiều nước chưa phải là thành viên NATO, mà Thổ Nhĩ Kỳ vẫn bị EU bắt chờ đợi ở bên ngoài. Thổ Nhĩ Kỳ muốn được tận hưởng những ưu đãi về kinh tế, thương mại, tài chính, đầu tư, cũng như cả những phúc lợi xã hội từ phía EU.
Tuy nhiên, suốt nhiều năm qua, EU luôn tìm cách trì hoãn hoặc không dành ưu tiên cho việc kết nạp Thổ Nhĩ Kỳ, vì trong tư tưởng của lãnh đạo nhiều nước EU, Thổ Nhĩ Kỳ thực chất là một quốc gia Hồi giáo mà đạo Hồi luôn là một mối lo canh cánh của EU. Việc EU chưa thực hiện cam kết miễn thị thực cho công dân Thổ Nhĩ Kỳ đã chứng minh điều này.
Cho dù hiện tại, EU đang rất cần Thổ Nhĩ Kỳ vì không có sự hợp tác của chính quyền Ankara, EU không thể giải quyết được vấn đề người tỵ nạn. Ngoài ra, Thổ Nhĩ Kỳ còn đóng vai trò quan trọng trong cuộc chiến chống tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng ở Iraq và Syria, mà EU xác định là mối đe doạ an ninh hàng đầu, nhưng EU lại không từ bỏ các nguyên tắc của mình.
Việc chính quyền của ông Erdogan bỏ tù và sa thải hàng chục nghìn binh lính, cảnh sát, thẩm phán, công tố viên, giáo viên... sau khi chặn được âm mưu đảo chính hồi tháng Bảy năm ngoái bị EU coi là vi phạm nhân quyền và các nguyên tắc của luật pháp. Trong khi đó, chính quyền Ankara lại cho rằng chính EU lại đang bao che cho các phần tử đảo chính và dung túng cho các tay súng người Kurd mà Thổ Nhĩ Kỳ đã đặt ngoài vòng pháp luật.
Việc Thổ Nhĩ Kỳ đe dọa hủy bỏ thỏa thuận với EU về giải quyết vấn đề người tị nạn có thể là "con bài cuối cùng" trong cuộc tranh cãi với EU. Nó sẽ thúc đẩy dòng người tị nạn dường như vô tận tìm đường đến châu Âu. Rõ ràng, các nước EU đã thấm thía bài học để lại từ cuộc khủng hoảng người di cư của những năm trước. Chính cuộc khủng hoảng này được coi là nguồn gốc đã dẫn tới việc Anh rời bỏ EU, khủng bố tràn lan, cùng với đó là phong trào dân tộc chủ nghĩa và dân túy cực đoan đang trỗi dậy tại châu Âu.
EU cũng hiểu rõ sự đổ vỡ trong quan hệ với Thổ Nhĩ Kỳ có thể đẩy khu vực Biển Đen và vùng Balkan vào bất ổn. Hơn thế nữa, nếu để mất quốc gia có vị trí chiến lược này, phương Tây sẽ để mất một chỗ đứng quan trọng tại Trung Đông, nơi Nga đang tích cực gia tăng ảnh hưởng, đặc biệt sau khi chính quyền của Tổng thống Putin can thiệp quân sự tại Syria.
Giới phân tích cho rằng cả Thổ Nhĩ Kỳ và EU đang đứng trước ngã ba đường lịch sử và đây sẽ là thời điểm họ phải quyết định bản chất mối quan hệ liên minh trong tương lai. Điều chỉnh quan hệ thế nào với Thổ Nhĩ Kỳ là bài toán các nước EU cần sớm tìm lời giải. Bởi một Thổ Nhĩ Kỳ bị bỏ rơi, xa lánh bên lề châu Âu càng khiến EU bất ổn. Càng găng với Thổ Nhĩ Kỳ, EU càng khó thoát khỏi vòng luẩn quẩn và càng làm hại chính mình.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Ô tô tông trụ điện trên quốc lộ, 4 người nhập viện
- Việt Nam backs UN’s central role in global governance: PM
- Vietnamese Deputy PM, FM meets with Russian FM in Laos
- NA Chairman mourns passing of former Chinese leader
- Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs MU, 23h30 ngày 5/1
- Chủ tịch EVN chia sẻ kỷ niệm khó quên nhân 30 năm
- Chinese Premier’s Việt Nam visit helps accelerate building of community with shared future: expert
- NA Chairman celebrates female lawmakers’ contributions
- NA Chairman celebrates female lawmakers’ contributions
- Phát huy giá trị lịch sử trong phát triển du lịch
- Sri Lanka wishes to promote all
- NA Chairman celebrates female lawmakers’ contributions
- Vietnamese PM meets with Sultan of Brunei on sidelines of ASEAN Summits
-
Việt Nam is an important country to Australia: diplomat
Việt Nam is an important country to Australia: diplomatJanuary 03, 2025 - 09:14 ...[详细] -
Training course for planned personnel of 14th Party Central Committee opens
Training course for planned personnel of 14th Party Central Committee opensOctober 14, 2024 - 14:54 ...[详细] -
Top Vietnamese leader emphasises fight against wastefulness
Top Vietnamese leader emphasises fight against wastefulnessOctober 13, 2024 - 17:58 ...[详细] -
Việt Nam, Laos improve upon strong defence relations
Việt Nam, Laos improve upon strong defence relationsOctober 10, 2024 - 19:03 ...[详细] -
Đất đá sạt lở chắn ngang quốc lộ ở Quảng Bình
Xem clip:Ngày 26/9, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Quảng Bình c ...[详细] -
Việt Nam, China pledge to strengthen trust, trade and enhance cooperation
Việt Nam, China pledge to strengthen trust, trade and enhance cooperationOctober 13 ...[详细] -
Vietnamese, Singaporean PMs hold talks for first time
Vietnamese, Singaporean PMs hold talks for first timeOctober 10, 2024 - 08:28 ...[详细] -
France becomes first EU country to have comprehensive strategic partnership with Việt Nam
France becomes first EU country to have comprehensive strategic partnership with Việt NamOcto ...[详细] -
Công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai tại Sa Pa
Do ảnh hưởng của vùng hội tụ gió trên cao, đêm 12/9 đến ngày 13/9, ...[详细] -
Vietnamese PM attends ASEAN summits with India, Canada
Vietnamese PM attends ASEAN summits with India, CanadaOctober 11, 2024 - 09:09 ...[详细]
Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Nắng nóng, các ngày sau mưa lớn
Deputy PM delivers keynote speech at Hamburg Sustainability Conference
- Tranh đội tuyển Việt Nam chiến thắng của họa sĩ Thăng Fly gây sốt
- Front plays crucial role in promoting democracy, protecting people’s rights
- Việt Nam values cooperative ties with EU and its members: PM
- PM discusses new development trends with WEF’s leader
- Nhà mạng cùng cắt hợp đồng với đại lý vi phạm về quản lý thuê bao
- PM urges WB to provide concessional loans for key infrastructure projects
- Deputy PM hosts leading Chinese railway firm’s leader