您的当前位置:首页 > Cúp C1 > 【euro 2024 kết quả】Chuyện tình cây đa – thị 300 năm tuổi ‘hồi sinh’ ở vùng đất thiêng 正文

【euro 2024 kết quả】Chuyện tình cây đa – thị 300 năm tuổi ‘hồi sinh’ ở vùng đất thiêng

时间:2025-01-25 23:24:21 来源:网络整理 编辑:Cúp C1

核心提示

Bất kể ai về tới khu di tích lịch sử Lam Kinh cũng đều được nghe một chuyện tình đẹp c euro 2024 kết quả

Bất kể ai về tới khu di tích lịch sử Lam Kinh cũng đều được nghe một chuyện tình đẹp của cây đa - thị. Cách TP Thanh Hóa khoảng 50km về phía Tây Bắc,ệntìnhcâyđa–thịnămtuổihồisinhởvùngđấtthiêeuro 2024 kết quả khu di tích lịch sử Lam Kinh tọa lạc ở xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân với bạt ngàn cây cổ thụ và những lăng tẩm, đền miếu, sân rồng...

Theo các hướng dẫn viên du lịch ở đây, cây đa nằm ở góc sân Rồng của chính điện. Năm 2013, cây đa được Hội Bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam công nhận là cây di sản Việt Nam. 

Cây đa nằm ở một góc sân Rồng của Chính điện

Cây đa có tuổi đời trên 300 năm. Theo các vị cao niên sống quanh khu di tích, cây đa này là “mộc tinh” (tức cây mọc lâu năm đã thành tinh). Bộ rễ của cây chằng chịt, ôm trọn trong lòng nó một cây thị già đã chết khô gắn với huyền thoại một chuyện tình lãng mạn - “chuyện tình đa và thị”.

Năm 2007, cây đa đã "ôm" trọn cây thị khiến cây thị chết dần

Sở dĩ cây đa này có tên là “đa - thị”, bởi nó một gốc 2 cây: cây đa và cây thị.  Các vị cao niên kể, chẳng biết cây đa này có từ bao giờ, chỉ biết rằng khi lớn lên họ đã được nghe kể vị trí chỗ cây đa bây giờ trước kia là một cây thị. 

Tương truyền, cây thị này xưa kia rất to, tán rộng và nhiều quả. Vào mùa hè, khi quả chín thơm ngát một vùng, chim chóc kéo nhau về ăn quả, làm tổ. Quá trình chim đến ăn quả thị, loài chim đã vô tình thả vào lòng cây thị mầm sống của một cây đa. 

Tán cây đa rộng hàng chục mét

Và như một mối lương duyên, hạt đa đã nảy mầm, phát triển trên thân cây thị. Quá trình cây đa sinh trưởng, bộ rễ phát triển mạnh, dần ôm trọn lấy cây thị như “đôi uyên ương”, từ đó có tên cây “đa - thị”. 

Những năm trước kia, mỗi khi về Lam Kinh, du khách rất thích thú khi được tận mắt chứng kiến một gốc phát triển hai cây (cây đa và cây thị). Điều ngạc nhiên hơn là vào mùa đông cây có quả đa, mùa hè có quả thị.

Hướng dẫn viên du lịch kể về mối tình cây "đa - thị"

Theo người dân địa phương, chuyện tình “đa - thị” tồn tại hàng trăm năm nay. Thời còn sung sức, thân cây đa và cây thị phát triển song song, tươi tốt. Tuy nhiên, theo quy luật của tự nhiên, bộ rễ của cây đa phát triển mạnh hơn dần dần bao trùm và hút hết chất dinh dưỡng của cây thị. Tán lá đa cũng khỏe hơn, vươn cao hơn khiến cây thị dần lụi tàn. Cho đến năm 2007, cây thị chết hẳn chỉ còn lại cây đa đơn độc đứng ở góc sân Rồng từ đó đến giờ.

Sau 15 năm, nhánh cây thị lại mọc ở thân cây đa một cách kỳ diệu

Một điều ngạc nhiên, khi cây thị đã chết, cây đa ôm trọn gốc cây thị trong lòng. Sau 15 năm cây thị lại tái sinh trên thân cây đa như một mối tình tri kỷ. 

Cây đa di sản hiện cao khoảng gần 30 mét, cành tán tỏa rộng, bộ rễ gân guốc, vằn vện với những hình thù kì dị, gốc đa to đến 6 -7 người ôm không hết. 

Theo Ban Quản lý Khu di tích Lam Kinh, hiện ở thân cây đa có một nhánh của cây thị phát triển. Mối tình “đa - thị” lại được hồi sinh một cách kỳ diệu.

Di tích quốc gia ở Thanh Hóa bị xâm hại nghiêm trọng

Di tích quốc gia ở Thanh Hóa bị xâm hại nghiêm trọng

Các tấm bia chữ Hán, bức phù điêu, hình tượng tại chùa Quan Thánh, phường An Hưng (TP Thanh Hóa) bị tô vẽ, xâm hại nghiêm trọng.