【tỷ số bóng đá cúp c2 châu âu】Công tác truyền thông giúp nâng cao hiệu quả thực thi quyền sở hữu trí tuệ
Tọa đàm Nâng cao hiệu quả thực thi quyền sở hữu trí tuệ và vai trò của báo chí được tổ chức tại Hà Nội
Hoạt động này nhằm tăng cường vai trò công tác truyền thông đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả thực thi quyền sở hữu trí tuệ,ôngtáctruyềnthônggiúpnângcaohiệuquảthựcthiquyềnsởhữutrítuệtỷ số bóng đá cúp c2 châu âu góp phần nâng cao ý thức của người tiêu dùng chống lại hàng giả, hàng nhái trên thị trường.
Ông Lê Ngọc Lâm, Phó Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ cho biết: Hiện nay, Việt Nam đã là thành viên WTO, và đang trong quá trình kết thúc đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Với hiệp định này thì vai trò của SHTT rất quan trọng và cần thiết trong quá trình đàm phán.Thời gian qua tình hình xâm phạm sở hữu trí tuệ, sản xuất, buôn bán hàng giả ở Việt Nam vẫn diễn ra phức tạp với nhiều thủ đoạn tinh vi. Các hành vi xâm phạm sở hữu trí tuệ, sản xuất, buôn bán hàng giả xảy ra trên mọi lĩnh vực của nền kinh tế, ở cả khu vực sản xuất, chế biến, lưu thông và xuất nhập khẩu, từ hàng tiêu dùng thông thường đến các hàng hóa có giá trị cao…
Hàng giả, xâm phạm sở hữu trí tuệ không chỉ được sản xuất ở trong nước mà còn được sản xuất ở nước ngoài rồi đưa vào tiêu thụ trong nước bằng cả đường chính ngạch và tiểu ngạch. Năm 2015, nhiều mặt hàng bị làm giả, gây ảnh hưởng không nhỏ đến người tiêu dùng như: Thuốc tân dược, thực phẩm chức năng, các mặt hàng lương thực, thực phẩm…
Theo ông Nguyễn Đăng Khoa, Trưởng phòng Pháp chế Cục quản lý thị trường – Bộ Công thương: trong 9 tháng đầu năm 2015 quản lý thị trường cả nước đã kiểm tra, xử lý các vụ vi phạm về hàng giả, hàng nhái kém chất lượng, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ là 13.458 vụ, phạt tiền 41,2 tỷ đồng, trị giá hóa vi phạm tịch thu 25,8 tỷ đồng.
Ông Nishiyama Tomohiro, Cố vấn dự án JICA cho biết: mục tiêu của dự án này nhằm phổ biến rộng rãi quyền SHTT tại Việt Nam. Tuy nhiên, để người dân hiểu và ý thực được thì cần rất nhiều thời gian. Do đó, báo chí sẽ là kênh thông tin quan trọng, là cầu nối để chuyển tải nội dung quyền SHTT đến với người dân.
Tình trạng vi phạm bản quyền phần mềm đang trở thành 'điểm nóng' tại Việt Nam
Để nâng cao hiệu quả thực thi quyền sở hữu trí tuệ cần từng bước nâng cao dân trí, làm cho toàn dân hiểu được tác hại của việc xâm phạm quyền sở hữu, quyền bảo hộ sở hữu trí tuệ, từ đó hiểu được quyền lợi và nghĩa vụ của cá nhân, đơn vị, tổ chức mình. Từ đó, người dân sẽ tự giác mua hàng rẻ, không sử dụng hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ; đồng thời tích cực tham gia cùng lực lượng chức năng phòng ngừa và ngăn chặn có hiệu quả vi phạm và tội phạm trong lĩnh vực vi phạm quyền sở hữu trí tuệ. Vì vậy, vai trò công tác truyền thông đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả thực thi quyền sở hữu trí tuệ, góp phần nâng cao ý thức của người tiêu dùng chống lại hàng giả, hàng nhái trên thị trường.
Theo ông Trần Hương Khê, Cục Cảnh sát kinh tế (Bộ Công an), thời gian qua tình trạng xâm phạm SHTT, sản xuất, buôn bán hàng giả ở Việt Nam vẫn diễn ra phức tạp với nhiều thủ đoạn tinh vi. Các hành vi xâm phạm SHTT, sản xuất, buôn bán hàng giả diễn ra trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế, ở cả khu vực sản xuất, chế biến, lưu thông và xuất nhập khẩu, xảy ra với mọi loại hàng hóa từ hàng tiêu dùng thông thường đến các loại hàng hóa có giá trị cao.
Hàng giả xâm phạm SHTT không chỉ được sản xuất trong nước mà còn được sản xuất ở nước ngoài sau đó đưa vào tiêu thụ trong nước bằng nhiều đường, cả chính ngạch và tiểu ngạch, trong đó chủ yếu nhập lậu thông qua biên giới với Trung Quốc. Năm 2015, một số mặt hàng giả được dư luận đặc biệt quan tâm là tân dược, thực phẩm chức năng, các mặt hàng lương thực, thực phẩm, mỹ phẩm…
Tình trạng vi phạm bản quyền tác giả trong hầu hết các lĩnh vực vẫn diễn ra phức tạp. Các hành vi xâm phạm bản quyền như in sách lậu, sử dụng các tác phẩm âm nhạc, điện ảnh, ghi âm, ghi hình mà không trả tiền cho các chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan… khá phổ biến. Vấn đề vi phạm bản quyền càng trở nên phức tạp hơn trong môi trường internet, vì tại đây người sử dụng dễ dàng thực hiện các hành vi sao chép và phổ biến trái phép.
Cụ thể trong năm 2014, lực lượng cảnh sát kinh tế đã phát hiện 665 vụ xâm phạm quyền SHTT, sản xuất và buôn bán hàng giả. Trong đó khởi tố 120 vụ, 196 bị can, tăng 130 vụ so với năm trước.
Ông Nguyễn Văn Bảy, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu và đào tạo (Cục SHTT) cho rằng, thời gian tới, bên cạnh việc nâng cao giải pháp hoàn thiện về hệ thống pháp luật, triển khai các biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm xâm phạm SHTT thì việc nâng cao ý thức của người tiêu dùng trong việc chống lại hàng giả, hàng nhái cần được coi là vấn đề trọng tâm.
Do đó, vai trò công tác truyền thông đặc biệt quan trọng. Báo chí cần tuyên truyền sâu rộng cho người tiêu dùng hiểu về tác hại của việc xâm phạm quyền SHTT, quyền bảo hộ SHTT từ đó họ tự giác không tham gia mua hàng giả, vi phạm SHTT.
Ký kết hợp tác về sở hữu trí tuệ giữa Việt Nam và Lào
相关推荐
- Tổng Thư ký Liên hợp quốc gửi thông điệp đoàn kết trong Năm mới 2025
- Cảnh giác với vaccine Covid
- Bơm tạp chất agar vào tôm để tăng trọng lượng nguy hiểm thế nào?
- Loại thuốc 150 tuổi có thể giảm nguy cơ biến chứng và tử vong do Covid
- Việt Nam nhận thêm 4 khoản tài trợ nghiên cứu khoa học của Hoa Kỳ
- Lạng Sơn: Bắt giữ hàng chục nghìn sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật nhập lậu
- Hàn Quốc đề xuất sửa quy định dán nhãn thực phẩm
- PV GAS tiếp tục lọt Bảng xếp hạng Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2020