【đội hình đức mạnh nhất mọi thời đại】Đổi mới và hấp thụ công nghệ là động lực chính thúc đẩy tăng trưởng ở Việt Nam

Những đóng góp quan trọng

Trong những năm gần đây,ĐổimớivàhấpthụcôngnghệlàđộnglựcchínhthúcđẩytăngtrưởngởViệđội hình đức mạnh nhất mọi thời đại khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đã đóng góp quan trọng, toàn diện trong phát triển kinh tế - xã hội. Năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) đóng góp vào tăng trưởng tăng từ 33,6% giai đoạn 2011 - 2015 lên 45,2% giai đoạn 2016 - 2020, tính chung 10 năm 2011 - 2020 đạt 39,0% (vượt mục tiêu 35%). Tỉ trọng giá trị xuất khẩu sản phẩm công nghệ cao trong tổng giá trị hàng hóa tăng từ 19% năm 2010 lên khoảng 50% năm 2020. Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu - GII tăng 17 bậc trong giai đoạn 2016 - 2020, đứng thứ 3 khu vực Đông Nam Á, đứng đầu trong số quốc gia ở mức thu nhập trung bình thấp.

Kết quả nghiên cứu của Bộ KH&CN gần đây cho thấy trong giai đoạn từ 2001 - 2019, đổi mới công nghệ và hấp thụ công nghệ là động lực chính thúc đẩy tăng trưởng ở Việt Nam. Giai đoạn 2001 - 2019, đầu tư thực tế vào ứng dụng, đổi mới công nghệ trên lao động tại Việt Nam tăng gần 250%.

Trong hai thập kỷ qua, đổi mới công nghệ đã dần vượt qua thành tố thâm dụng vốn để trở thành động lực chính của tăng trưởng sản lượng đầu ra trên lao động. Thời điểm những năm 2000, thâm dụng vốn đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng kinh tế, trong khi TFP chỉ đóng góp một phần nhỏ vào tăng trưởng sản lượng đầu ra trên lao động, tuy nhiên việc tăng cường đầu tư vào các hoạt động liên quan đến công nghệ trong các doanh nghiệp ở Việt Nam đã góp phần nâng cao TFP trên mỗi lao động cũng như tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.

Trong giai đoạn tiếp theo từ 2008 đến 2014, do ảnh hưởng của suy thoái toàn cầu, tăng trưởng sản lượng đầu ra trên lao động của Việt Nam chậm lại. Thời gian này, việc giảm đầu tư vốn đã làm giảm đáng kể vai trò của đầu tư ứng dụng công nghệ đối với tăng trưởng kinh tế.

Tuy nhiên, trong giai đoạn 2015 - 2019, đổi mới công nghệ đã vượt qua thâm dụng vốn để trở thành động lực chính của tăng trưởng sản lượng đầu ra trên lao động. Tăng trưởng sản lượng đầu ra trên lao động trung bình là 5,64% trong giai đoạn 2015-2019. Thâm dụng vốn đã đóng góp 55% (3,06% trong tăng trưởng tổng thể 5,64% mỗi năm), 45% còn lại (2,58%) là đóng góp của TFP vào tăng trưởng.

Đóng góp của TFP vào tăng trưởng sản lượng đầu ra trên lao động đến từ: Nỗ lực của các doanh nghiệp dẫn đầu trong nâng cao sản lượng tiềm năng (đường biên công nghệ không điều kiện) của ngành; Cải thiện hiệu suất (nâng cao hiệu quả kỹ thuật) của các doanh nghiệp trung bình (các doanh nghiệp đi sau) trong hoạt động sản xuất; Tác động của đầu tư liên quan đến đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp dẫn đầu nhằm gỡ bỏ các rào cản trong nâng cao hiệu suất và năng lực công nghệ. 

Thời gian qua, khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo đã có những đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế-xã hội. Ảnh minh họa

Thể thao
上一篇:Phổ biến kiến thức pháp luật đảm bảo an toàn hàng không
下一篇:Thư ký tài chính Công ty AIC về nước đầu thú