您的当前位置:首页 > Cúp C1 > 【số liệu thống kê về sydney fc gặp melbourne city】Sự ra đi bí ẩn của nhà thiên văn học nữ vĩ đại nhất Trung Quốc 正文

【số liệu thống kê về sydney fc gặp melbourne city】Sự ra đi bí ẩn của nhà thiên văn học nữ vĩ đại nhất Trung Quốc

时间:2025-01-25 16:51:42 来源:网络整理 编辑:Cúp C1

核心提示

Vương Trinh Nghi là một nhà thiên văn học, nhà toán học và số liệu thống kê về sydney fc gặp melbourne city

Vương Trinh Nghi là một nhà thiên văn học,ựrađibíẩncủanhàthiênvănhọcnữvĩđạinhấtTrungQuốsố liệu thống kê về sydney fc gặp melbourne city nhà toán học và nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc vào thế kỷ 18. 

Mặc dù sống trong thời đại mà nữ giới không được khuyến khích theo đuổi những công việc trí tuệ, bà Vương đã phá vỡ khuôn mẫu và trở thành một trong những học giả được kính trọng nhất vào thời của bà.

Dự đoán được nguyệt thực, chứng minh định lý Pytago

Vương Trinh Nghi sinh năm 1768, dưới thời trị vì của Hoàng đế Càn Long nhà Thanh, tại TP Nam Xương, tỉnh Giang Tây, Trung Quốc.

Gia đình có thu nhập khiêm tốn, nhưng cha đã nhận ra tư chất thông minh của con gái và khuyến khích bà theo đuổi con đường học thuật.

Bà Vương bắt đầu học tại nhà, tìm hiểu các tác phẩm kinh điển của Nho giáo. Bà cũng sớm tỏ ra yêu thích toán học và thiên văn học- những môn học "không bình thường" đối với nữ nhi vào thế kỷ 18.

Mối quan tâm của Vương Trinh Nghi với toán học và thiên văn học thôi thúc bà nghiên cứu công trình của các nhà thiên văn học châu Âu nổi tiếng như Copernicus, Galileo và Newton.

Bà Vương cũng tìm hiểu về nền thiên văn học nước nhà- vốn có truyền thống lâu đời và phong phú từ thời nhà Hán (206 TCN-220).

Đóng góp quan trọng nhất của bà Vương cho ngành thiên văn học là công trình nghiên cứu về nguyệt thực. Bà là một trong những nhà thiên văn học đầu tiên đề xuất một mô hình toán học có thể dự đoán được sự xuất hiện của hiện tượng này.

Mô hình dựa nguyên tắc quỹ đạo mặt trăng của bà là một bước tiến quan trọng trong lĩnh vực thiên văn học thế giới, vì nó cho phép các nhà thiên văn học dự đoán nguyệt thực với độ chính xác cao hơn bao giờ hết.

Bà Vương cũng xác nhận tính đúng đắn của thuyết “trái đất hình cầu” thông qua các thí nghiệm thực tiễn. Đây chính là một nhận thức khoa học vượt ngoài ranh giới thời gian và không gian lúc bấy giờ.

Các cuốn sách "Biện giải tuế sai trục", "Phân biệt Hoàng đạo và Xích đạo", "Lý giải Nguyệt thực" hay "Luận trái đất hình tròn" của bà vẫn được hậu thế học hỏi.

Ngoài ra, Vương Trinh Nghi cũng có những đóng góp quan trọng cho lĩnh vực toán học. Bà đặc biệt quan tâm đến các tính chất của hình tam giác và hình tròn, đồng thời bà đã phát triển một số công thức và định lý toán học liên quan đến các hình này.

Đặc biệt, bà đã tự chứng minh độc lập định lý mà mọi người vẫn biết đến với cái tên Pytago.

Cái chết bí ẩn

Tài năng như vậy, Vương Trinh Nghi qua đời ở tuổi 29. Cái chết của bà Vương vẫn là một ẩn số trong lịch sử Trung Quốc.

Một số nguồn sử liệu nói rằng bà mất do bệnh đậu mùa. Vào thế kỷ 18, đây là căn bệnh phổ biến và gây ra các biến chứng nghiêm trọng, chẳng hạn như mù lòa và sẹo, đồng thời tỷ lệ tử vong lên tới 30%.

Một giả thuyết lại cho rằng Vương Trinh Nghi là nạn nhân của cuộc tranh đấu chính trị. Vào thời điểm bà qua đời, nhà Thanh đang trải qua một thời kỳ biến động chính trị và xã hội, đặc biệt là những căng thẳng giữa người Mãn Châu thiểu số nắm quyền và người Hán đa số bị thống trị.

Bà Vương nổi tiếng có thiện cảm với các trí thức người Hán- những người chỉ trích mạnh mẽ nhà Thanh. Vì vậy, một số người cho rằng bà bị "triệt tiêu" do quan điểm chính trị của mình.

Một giả thuyết khác cho rằng bà Vương bị đầu độc bởi những kẻ ghen tức và bị đe dọa bởi trí thông minh và sức ảnh hưởng của bà ấy.

Dù gì đi chăng nữa, Vương Trinh Nghi đã trở thành một biểu tượng nữ quyền ở Trung Quốc.

Năm 1994, Liên minh Thiên văn Quốc tế (IAU) đã lấy tên bà đặt cho hố vòm mới được phát hiện trên Sao Kim. Năm 2004, chính phủ Trung Quốc phát hành một con tem bưu chính để vinh danh bà. 

Tử Huy

Nữ 'giáo sư 3 không' đoạt giải Nobel với phát minh cứu cả nhân loạiCông trình nghiên cứu chữa trị sốt rét của Đồ U U giúp bà trở thành người phụ nữ Trung Quốc đầu tiên đoạt giải Nobel.