【thứ hạng bóng đá thế giới】Quan trắc môi trường lao động để đảm bảo an toàn sức khỏe

Các yếu tố gây hại trong môi trường lao động

Người lao động làm việc trong nhiều ngành nghề sản xuất như khai thác mỏ,ắcmôitrườnglaođộngđểđảmbảoantoànsứckhỏthứ hạng bóng đá thế giới luyện kim, sản xuất pin, xưởng đúc, điện tử, xây dựng, may mặc… có nguy cơ bị phơi nhiễm do hít phải các yếu tố hóa học trong không khí phát thải từ nguyên vật liệu sản xuất, các công đoạn gia công, quá trình khai thác...

Do vậy, để đảm bảo an toàn sức khỏe con người trong các môi trường lao động, năm 2019 Bộ Y tế đã ban hành QCVN 03:2019/BYT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép của 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc.

50 yếu tố hóa học là những hóa chất có thể có mặt trong nhiều nguyên vật liệu, là thành phần cấu tạo nên nguyên vật liệu góp phần tạo ra sản phẩm hoặc phát sinh trong quá trình gia công. Được sử dụng rộng rãi trong sản xuất, tuy nhiên, bản chất của những hóa chất này có thể là những chất độc.

Bên cạnh đó, công nghệ sản xuất còn hạn chế phát sinh phát thải độc tố, ý thức của người sử dụng chưa cao, vì lợi nhuận nên nhà sản xuất chưa sử dụng nguyên liệu sạch và công nghệ tiên tiến… dẫn đến môi trường lao động bị ô nhiễm, gây bệnh nghề nghiệp, gây phơi nhiễm khi hít phải các yếu tố hóa học này, ảnh hưởng sức khỏe con người; gây hại cho sức khỏe con người; gây ô nhiễm môi trường ..

Để giảm thiểu tối đa nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe, an toàn tại nơi làm việc và để xác định hiệu quả các biện pháp được thực hiện để kiểm soát mức độ phơi nhiễm của người lao động, điều này thường đạt được bằng cách thực hiện các phép đo không khí tại nơi làm việc.

Đo yếu tố vi khí hậu như:

• Nhiệt độ: Đánh giá mức độ nóng hoặc lạnh tại nơi làm việc.

• Độ ẩm: Đo độ ẩm không khí để đảm bảo môi trường không quá khô hoặc ẩm ướt.

• Tốc độ gió: Đánh giá khả năng thông gió và lưu thông không khí.

• Bức xạ nhiệt: Đặc biệt quan trọng trong các môi trường làm việc ngoài trời hoặc gần nguồn nhiệt lớn...

Đo yếu tố vật lý:

• Tiếng ồn: Xác định mức độ tiếng ồn tại nơi làm việc, nhất là trong các nhà máy hoặc công trường.

• Rung động: Đo độ rung từ máy móc hoặc công cụ ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động.

• Ánh sáng: Đánh giá mức độ chiếu sáng, đảm bảo đủ ánh sáng để làm việc an toàn.

• Bức xạ không ion hóa và ion hóa: Quan trắc bức xạ từ máy móc hoặc thiết bị y tế.

Đo yếu tố hóa học:

• Bụi: Bao gồm bụi tổng, bụi hô hấp, bụi silica hoặc bụi kim loại.

• Khí độc: Phát hiện và đo lường các khí như CO, CO₂, SO₂, NH₃, H₂S, NOx...

• Hợp chất hữu cơ bay hơi (VOCs): Các khí hoặc hơi hóa chất từ dung môi, sơn, keo...

• Kim loại nặng: Quan trắc các nguyên tố nguy hại như chì (Pb), cadmium (Cd), thủy ngân (Hg), arsenic (As).

Quan trắc tại tổ chức thử nghiệm uy tín nào?

Có thể nói, Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 3 (QUATEST 3) là đơn vị hàng đầu tại Việt Nam, với bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực thử nghiệm và quan trắc môi trường lao động; Với sự đầu tư bài bản về nhân lực và vật lực, QUATEST 3 sẽ đáp ứng tốt các dịch vụ của khách hàng, đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn và quy định trong lĩnh vực môi trường lao động, đặc biệt là trong ngành y tế.

1. Đội ngũ nhân lực chuyên môn cao

• Đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm, được đào tạo chuyên sâu trong và ngoài nước về phân tích và quan trắc môi trường lao động.

• Am hiểu các tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế, đảm bảo kết quả chính xác, đáng tin cậy.

2. Hệ thống thiết bị quan trắc hiện đại và đồng bộ

QUATEST 3 sở hữu các thiết bị tiên tiến hàng đầu, đáp ứng nhiều chỉ tiêu phức tạp, bao gồm:

• Thiết bị lấy mẫu hiện đại:

o Thiết bị Testo, máy lấy mẫu khí SKC224-PCXR8KD, máy đo độ rung 3 chiều, thiết bị Kanomax.

o Máy đo độ ồn, thiết bị đo bụi tổng, bụi hô hấp, thiết bị đo VOCs và CO, máy đo bức xạ nhiệt SKSATO.

o Thiết bị lấy mẫu vi sinh, thiết bị đo độ sáng, máy lấy mẫu khí Kitagawa.

Nhà cái uy tín
上一篇:Infographics: 233.419 doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động trong năm 2024
下一篇:Các tỉnh Tây Nguyên ký cam kết đưa hàng hóa chất lượng vào TP. Hồ Chí Minh