【trưc tiep bong da hôm nay】“Lạm bàn” về văn hóa ngày Tết
Dọn dẹp bàn thờ ngày Tết: Những điều cần lưu ý | |
Nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc tại Chương trình Tết Phố | |
Thị trường hoa Tết: Các cửa hàng lên kế hoạch nhập hoa sớm | |
Chính thức được nghỉ 7 ngày tết Âm lịch 2020 |
Lì xì,ạmbànvềvănhóangàyTếtrưc tiep bong da hôm nay mừng tuổi đầu năm là một nét đẹp văn hóa có từ lâu đời của Tết Việt. |
Nói đến phong tục, văn hóa ngày Tết thì tảo mộ trở thành nét đẹp truyền thống. Không chỉ răn dạy con người nhớ về nguồn cội, sống hiếu nghĩa với cha mẹ, thuận hòa với anh em, người thân, mà còn phải có trách nhiệm với cộng đồng, tình làng nghĩa xóm.
Tảo mộ trước Tết vì vậy mang một ý nghĩa vô cùng thiêng liêng trải dài trên khắp mọi miền đất nước và mang tính dòng tộc rõ nét. Tảo mộ - trước nhất là để tưởng nhớ về những người đã khuất trong dòng họ như: ông bà, cha mẹ, anh chị em.
Đặc biệt, với những dòng tộc lớn thường có những ngày tảo mộ được quy định rất cụ thể. Thường thì tảo mộ được bắt đầu từ 20 tháng Chạp đến chiều 30 Tết. Những ngày này, người đi tảo mộ sẽ chung tay dọn dẹp, sửa sang, quét dọn các phần mộ của dòng tộc, gia đình.
Nào là phát hoang cỏ dại, nào là lau chùi sạch sẽ. Về quê tảo mộ mỗi dịp xuân vì thế đã trở thành một truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Đó cũng là thể hiện tình cảm hướng về nguồn cội, bởi “con người có tổ tông, như cây có cội như sông có nguồn”.
Nói về tục tảo mộ trước Tết, bà Nguyễn Thị Thêu (67 tuổi, ngụ xã Bình Hòa, Châu Thành, An Giang) chia sẻ: “Ngày 21 tháng Chạp, gia đình tôi bắt đầu đi tảo mộ. Hôm đó, anh em, các cháu tụ về, mỗi người mang một vật dụng như: chổi, nước, bàn chải, khăn lau… để làm sạch các phần mộ. Tảo mộ không quan trọng phải là mâm cao cổ đầy, quan trọng chính là tấm lòng của con cháu đối với ông bà tổ tiên. Dù bận thế nào, tôi vẫn thường nhắc nhở con cháu nhớ ngày tảo mộ của gia đình để về thể hiện tấm lòng với tổ tiên ở nơi vĩnh hằng!”.
Tảo mộ xong, bữa cơm tất niên quây quần cùng gia đình là nét đẹp văn hóa trong ngày 30 Tết có lẽ được nhiều người mong chờ nhất. Bởi, cúng tất niên là dịp để con cháu tri ân tổ tiên đã phù hộ cho mình trong năm qua làm ăn, học hành tấn tới. Đó là thể hiện đạo lý “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc ta.
Bữa cơm tất niên còn là bữa cơm họp mặt cuối cùng của mọi người trong năm cũ, cùng ôn lại những vất vả, vui buồn của năm qua, chuẩn bị bước sang năm mới tràn đầy hy vọng mọi sự sẽ hanh thông tốt đẹp hơn. Vì vậy, mỗi người đều có những cảm xúc riêng, mang theo niềm vui và mong chờ. Mâm cơm tất niên cũng tùy vào điều kiện từng gia đình.
Với những người khấm khá, đương nhiên phải chuẩn bị mâm cơm với đầy đủ “thịt mỡ dưa hành”. Không thì… mâm cơm cúng ông bà chỉ cần tấm lòng của con cháu cũng đã quá đủ rồi. Trong bữa cơm tất niên ấy, những lỗi lầm, muộn phiền của năm cũ dường như đã nhường chỗ cho niềm vui, hạnh phúc. Mọi người dễ giải bày cho nhua nghe về công việc, về gia đình hay những dự định trong tương lai hay sẻ chia cùng nhau trước những khó khăn của năm cũ để hướng về những điều tốt đẹp đang chờ trong năm mới.
Vì thế, bữa cơm tất niên luôn để lại trong mỗi người một cảm xúc khó quên, dù có đi đâu xa, người Việt vẫn thường nhớ đến bữa cơm đặc biệt này. Nhất là với những người Việt xa xứ, nhớ về bữa cơm tất niên luôn khiến lòng họ khắc khoải, đau đáu nhớ về.
Đã nói đến nét đẹp ngày Tết thì thật thiếu xót nếu không nhắc đến chuyện lì xì đầu năm. Không biết tục lì xì xuất hiện bao giờ, chỉ biết rằng mỗi khi đến Tết, người lớn tranh thủ đổi tiền lẻ mới toanh, trẻ nhỏ lại tìm những câu chúc hay để mừng tuổi ông bà, cha mẹ.
Và, cứ nhắc đến lì xì, ai cũng nghĩ ngay phong bao đỏ thắm, in hình linh vật trong năm hoặc ông thần tài, hoa văn lạ mắt. Ông bà thì mừng tuổi mới cho con cháu bằng những bao lì xì màu đỏ hoặc vàng rực rỡ kèm theo những câu chúc học giỏi, chăm ngoan... Con cái thì mừng tuổi cha mẹ với mong ước họ sẽ có một sức khỏe dồi dào, “trường thọ”.
Song, điều đáng bàn ở đây là liệu tục lì xì ngày nay có còn là mỹ tục như xưa? Không bàn đến chuyện “mượn” lì xì để gửi phong bì, chỉ nói đến chuyện trẻ nhỏ giờ cũng bắt đầu ganh đua nhau việc được lì xì nhiều hay ít thì đã đến lúc cần nhìn nhận lại. Bởi lì xì như đã nhắc đến, là phong tục đẹp, có ý nghĩa tinh thần sâu sắc, nhất là đối với trẻ nhỏ.
Vì vậy, việc giáo dục ở trẻ cách biết quý trọng đồng tiền dù lớn hay nhỏ khi được nhận phong lì xì đỏ thắm là việc rất cần thiết. Bởi, tiền bạc dù có quý nhưng cũng không sánh bằng giá trị tinh thần. Và lì xì chính là nét đẹp văn hóa của người Việt.
Thế nên, dù thời đại có thay đổi, tiến bộ mức nào thì tảo mộ, mâm cơm tất niên cúng ông bà hay mừng tuổi đầu năm vẫn mãi là nét đẹp văn hóa mỗi dịp Tết đến xuân về, cần được giữ gìn, phát huy đúng với giá trị tinh thần mà nó mang lại.
(责任编辑:Thể thao)
- Long An: Tập huấn nghiệp vụ về thông tin và truyền thông
- Fan kiện hãng phim vì bondgirl Ana de Armas bị cắt vai
- Nâng cao hiệu quả quản lý nợ công: Cẩn trọng huy động vốn, siết vay, kiểm soát phân bổ
- Đến năm 2026, các bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có 101.546 biên chế công chức
- PM offers incense in tribute to late government leaders
- Thums Up Charged® chính thức ra mắt trên toàn quốc sau 10 tháng gia nhập thị trường Việt Nam
- Chia sẻ gánh nặng chi tiêu ngân sách cho y tế, giáo dục
- DN kiến nghị linh hoạt khi cưỡng chế niêm phong hóa đơn
- Đề xuất xây khu tái định cư nứt đất ở Đắk Nông
- Hình thành nông thôn mới thông minh bằng áp dụng chuyển đổi số
- Bài 1: Thực hiện hiệu quả 3 đột phá chiến lược
- Dự kiến sẽ có 19 ngày nghỉ lễ, tết trong năm 2023
- Thời tiết Hà Nội 22/8: Nắng oi trước khi đón tiếp đợt mưa lớn
- Doanh nghiệp hào hứng bán hàng tại Chợ Thủ Đức trực tuyến
- Website sân bay Tân Sơn Nhất và Rạch Giá bị hack
- Ngày 25/10: Cả nước có 514 ca mắc COVID
- Đạo diễn Đoàn Bình qua đời vì tai nạn giao thông
- Gió mùa Đông Bắc gây mưa rào và dông, Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ trời trở lạnh
- Infographics: 10 sự kiện nổi bật của ngành Thuế trong năm 2024
- Đại hội đồng Diễn đàn Du lịch Liên khu vực Đông Á lần thứ 17 thành công tốt đẹp