当前位置:首页 > La liga > 【lich thi dau m】Tự động hóa việc đánh giá tuân thủ của doanh nghiệp

【lich thi dau m】Tự động hóa việc đánh giá tuân thủ của doanh nghiệp

2025-01-10 17:19:41 [Thể thao] 来源:Empire777
Thủ tục,ựđộnghóaviệcđánhgiátuânthủcủadoanhnghiệlich thi dau m chính sách thuế cho hàng nhập để xây dựng văn phòng làm việc của doanh nghiệp chế xuất
Doanh nghiệp đánh giá sự hỗ trợ của cơ quan Hải quan là kịp thời và hiệu quả
Doanh nghiệp đánh giá cao hơn chất lượng phục vụ của công chức Hải quan
Áp dụng quản lý rủi ro: Tạo niềm tin để doanh nghiệp tuân thủ tốt pháp luật
Hải quan Cần Thơ làm thủ tục cho hành khách nhập cảnh trong đợt dịch Covid. 	Ảnh: Đăng Nguyên
Hải quan Cần Thơ làm thủ tục cho hành khách nhập cảnh trong đợt dịch Covid. Ảnh: Đăng Nguyên

Tự động xếp hạng DN

Điều 10, Thông tư số 81/2019/TT-BTC ngày 15/11/2019 của Bộ Tài chính quy định QLRR trong hoạt động nghiệp vụ hải quan quy định phân loại mức độ tuân thủ pháp luật đối với người khai hải quan.

Người khai hải quan được đánh giá, phân loại theo một trong các mức độ tuân thủ pháp luật như sau: DN ưu tiên (mức 1); tuân thủ cao (mức 2); tuân thủ trung bình (mức 3); tuân thủ thấp (mức 4); không tuân thủ (mức 5).

Đến nay, ngành Hải quan đã tổ chức đánh giá tuân thủ và xếp hạng rủi ro đối gần 150.000 DN xuất nhập khẩu. Hàng năm, Cục Quản lý rủi ro (QLRR), Tổng cục Hải quan đã tiến hành thu thập, cập nhật thông tin hàng chục nghìn hồ sơ DN, phân loại và chuyển giao danh sách khoảng 500 DN để lựa chọn kiểm tra sau thông quan đánh giá tuân thủ.

Hiện Hệ thống nghiệp vụ QLRR được xây dựng hoàn chỉnh cả về hành lang pháp lý và hệ thống quy trình, biện pháp nghiệp vụ QLRR, quản lý tuân thủ, tạo cơ sở cho việc áp dụng QLRR, quản lý tuân thủ trong các hoạt động nghiệp vụ hải quan.

Theo Cục QLRR, công tác quản lý, đánh giá tuân thủ được triển khai theo hướng tự động hóa, mức độ tuân thủ của DN được công khai nhằm đáp ứng với yêu cầu quản lý. Việc đánh giá, điều chỉnh xếp hạng DN được hệ thống thực hiện tự động hàng ngày trên cơ sở thông tin được cập nhật trên hồ sơ DN và thực hiện đánh giá xếp hạng DN theo đúng quy định tại Thông tư số 81/2019/TT-BTC ngày 15/11/2019 của Bộ Tài chính quy định QLRR trong hoạt động nghiệp vụ hải quan.

Đồng thời, Cục QLRR đã chủ động đề xuất, áp dụng cơ chế quản lý, phân tích, kiểm tra đánh giá tuân thủ đối với các trường hợp DN chuyển hạng (từ hạng 4, 5 xuống hạng 2, 3), kết xuất danh sách các DN chuyển hạng để áp dụng các biện pháp kiểm soát phù hợp dựa trên cơ sở đánh giá rủi ro.

Tính riêng 6 tháng đầu năm 2021, Cục QLRR đã rà soát các DN có thay đổi xếp hạng hàng ngày để phục vụ phân luồng được thực hiện thủ công, chuyển thông tin 68.956 lượt DN thay đổi hạng rủi ro để cập nhật vào Hệ thống VCIS.

Đảm bảo kịp thời, chính xác

Trong thời gian tới, Cục QLRR tiếp tục thực hiện cơ chế định kỳ theo dõi, đánh giá rủi ro đối với một số trường hợp DN chuyển đổi hạng; thường xuyên theo dõi, đảm bảo công khai, kịp thời kết quả đánh giá tuân thủ DN, phối hợp với Cục CNTT và Thống kê Hải quan nghiên cứu, đề xuất các giải pháp khắc phục các hạn chế, lỗi trong việc công khai lý do và hạng của DN.

Đơn vị cũng hoàn thiện bộ chỉ tiêu thông tin và bài toán quản lý hồ sơ DN, đánh giá tuân thủ và phân loại mức độ rủi ro đối với các đối tượng là người khai hải quan khác (ngoài DN xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh hàng hóa) và DN kinh doanh cảng, kho, bãi theo Thông tư 81. Đó là, kịp thời bổ sung, hoàn thiện để đáp ứng các yêu cầu của Đề án tái thiết kế tổng thể hệ thống thông tin nghiệp vụ cũng như các yêu cầu của chương trình Hải quan thông minh. Cùng với đó, đơn vị nghiên cứu, đề xuất xây dựng, bổ sung các chỉ tiêu, tiêu chí đánh giá và các cơ chế đánh giá, xếp hạng đối với DN đặc thù đảm bảo ứng xử phù hợp của cơ quan Hải quan.

Theo Cục trưởng Cục QLRR Nguyễn Nhất Kha, ngành Hải quan cũng như các bộ, ngành sẽ thực hiện đánh giá tuân thủ pháp luật của DN nhập khẩu hàng hóa thuộc diện kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm. Thông qua hoạt động này, cơ quan kiểm tra nhận diện được nhà nhập khẩu nào tuân thủ tốt pháp luật, nhà nhập khẩu nào thường xuyên vi phạm pháp luật, có rủi ro cao trong nhập khẩu hàng thuộc diện kiểm tra chuyên ngành, từ đó tạo thuận lợi hoặc tăng cường kiểm tra đối với các nhà nhập khẩu theo các mức độ rủi ro khác nhau.

Đồng thời đánh giá, phân loại mức độ rủi ro đối với hàng hóa theo tiêu chí đối với nhà xuất khẩu, nhà sản xuất ở nước ngoài để phân loại mức độ rủi ro đối với hàng hóa...

Nguyên tắc QLRR được thực hiện sâu rộng và thực chất góp phần phân loại mức độ rủi ro, làm cơ sở bố trí, sắp xếp nguồn lực hợp lý để kiểm tra. Cơ quan kiểm tra sẽ tập trung nguồn lực để kiểm tra, kiểm soát đối với hàng hóa có rủi ro cao của DN không tuân thủ pháp luật, những lô hàng rủi ro cao có khả năng vi phạm.

(责任编辑:Cúp C2)

推荐文章
热点阅读