游客发表

【keo vn】Chứng khoán tuần 17 – 21/10: Bên mua chưa vội xuống tiền

发帖时间:2025-01-10 20:22:38

Thị trường chứng khoán tuần qua (17 – 21/10) đã quay trở lại xu hướng giảm điểm là chính chỉ sau một tuần hồi phục trước đó. Áp lực bán chủ yếu đến từ phiên cuối tuần 21/10 khi chỉ số VN-Index mất đến 38,ứngkhoántuần–Bênmuachưavộixuốngtiềkeo vn63 điểm (-3,65%) đóng cửa tại 1.019,82 điểm.

Cùng với điểm số, thanh khoản cũng ghi nhận một tuần tiếp tục lùi về mức thấp chỉ với 7,6 nghìn tỷ đồng bình quân 1 phiên trên HOSE, giảm 17,5% so với tuần liền trước.

Tính chung cả tuần, chỉ số VN-Index giảm -42,03 điểm, hay 4%. Các vấn đề như tỷ giá, xu hướng tăng lãi suất hay tâm lý lo ngại trước sự kiện Vạn Thịnh Phát đã đưa thị trường chứng khoán Việt Nam về mức thấp nhất kể từ phiên ngày 4/12/2020.

Chứng khoán tuần 17 – 21/10: Bên mua chưa vội xuống tiền

Một loạt cổ phiếu trụ cột giảm khá sâu, trong đó ảnh hưởng nhất đến thị trường theo chiều hướng tiêu cực bao gồm các mã VHM (-7,6%), HPG (-13,1%), VIC (-4,9%), TCB (-18,9%), MWG (-9,2%), MBB (-9,6%), MSN (-5,3%), GVR (-8,2%), CTG (-4,6%), GAS (-2,4%), STB (-9,6%), PLX (-6,5%), VRE (-4,8%), VPB (-3,7%), VGC (-11,3%). Một số ít mã vốn hóa lớn đi ngược được diễn biến chung như VNM (+4%), SAB (+2,4%), DHG (+8%), REE (+2,2%) và BHN (+3,8%).

Chứng khoán tuần 17 – 21/10: Bên mua chưa vội xuống tiền

Nguyên vật liệu (-10,8%) là một trong những nhóm ngành chịu lực bán giá thấp mạnh nhất. Theo sau đó là các nhóm hàng tiêu dùng không thiết yếu (-6,2%), bất động sản (-5%), năng lượng (-4,4%) và tài chính (-5,2%) với sự đi xuống mạnh của hầu hết các mã ngân hàng và chứng khoán. Trong khi đó, các ngành như y tế (-3,2%), tiện ích (-2,1%) và công nghệ thông tin (-1%) do tính chất phòng thủ nên ít chịu áp lực hơn thị trường chung.

Chứng khoán tuần 17 – 21/10: Bên mua chưa vội xuống tiền

Cùng với điểm số, thanh khoản cũng ghi nhận một tuần tiếp tục lùi về mức thấp chỉ với 7,6 nghìn tỷ đồng bình quân 1 phiên trên HOSE, giảm 17,5% so với tuần liền trước. Thanh khoản suy yếu chủ yếu ở nhóm VN30 khi giá trị giao dịch ở nhóm này chỉ đạt 2,8 nghìn tỷ đồng, giảm đến 27%. Riêng giá trị giao dịch ở nhóm VNMidcap và VNSmallcap chỉ trượt nhẹ 9,8% và 7,2% đạt tương ứng 3,4 nghìn tỷ đồng và 1 nghìn tỷ đồng. Các cổ phiếu dẫn đầu thanh khoản toàn thị trường là HPG, EIB, DGC, SSI và STB.

Chứng khoán tuần 17 – 21/10: Bên mua chưa vội xuống tiền
Mặc dù với định giá trên VN-Index tương ứng 9,7 lần P/E ước tính 2022 và 8,2 lần P/E ước tính 2023 cho thấy thị trường đang dần về vùng định giá hấp dẫn trong dài hạn; tuy nhiên khi kỳ vọng giảm giá ngắn hạn vẫn còn trên thị trường.

Hai nhóm ngành chiếm tỷ trọng vốn hóa lớn là ngân hàng và bất động sản có thanh khoản suy giảm mạnh nhất, tương ứng 29,4% và 16%; đây là nguyên nhân chính khiến thanh khoản trên nhóm VN30 và trên VN-Index xuống mức thấp. Một số nhóm ngành khác cũng có giá trị giao dịch thu hẹp mạnh so với tuần trước như bảo hiểm (-22,5%), hàng không (-33,7%), nông nghiệp (-26,6%), mía đường (-21,8%). Dù vậy, thanh khoản vẫn ghi nhận mức tăng nhẹ ở nhóm ngành vốn hóa thấp hơn như: Săm lốp, gỗ, đá xây dựng, xây dựng và cao su tự nhiên.

Chứng khoán tuần 17 – 21/10: Bên mua chưa vội xuống tiền
Chứng khoán tuần 17 – 21/10: Bên mua chưa vội xuống tiền

Với những diễn biến trong tuần qua cho thấy bên bán đã gia tăng áp lực trở lại trong khi bên mua vẫn trong trạng thái thận trọng chờ đợi vùng giá thấp hơn. Mặc dù với định giá trên VN-Index tương ứng 9,7 lần P/E ước tính 2022 và 8,2 lần P/E ước tính 2023 cho thấy thị trường đang dần về vùng định giá hấp dẫn trong dài hạn; tuy nhiên khi kỳ vọng giảm giá ngắn hạn vẫn còn trên thị trường. Khả năng quán tính giảm điểm vẫn sẽ tiếp tục trong tuần tới (24 – 28/10) khiến chỉ số VN-Index có thể sẽ kiểm định vùng đáy ngắn hạn quanh ngưỡng 1.000 điểm trước khi xác định diễn biến tiếp theo./.

    热门排行

    友情链接