您的当前位置:首页 > Cúp C2 > 【bxh new zealand】Đến năm 2030, khuyến khích sử dụng năng lượng xanh, sử dụng 100% xăng E5 正文

【bxh new zealand】Đến năm 2030, khuyến khích sử dụng năng lượng xanh, sử dụng 100% xăng E5

时间:2025-01-25 23:25:58 来源:网络整理 编辑:Cúp C2

核心提示

Từ 2025, 100% xe buýt thay thế, đầu tư mới sử dụng điện, năng lượng xanhThách thức chuyển đổi năng l bxh new zealand

Từ 2025,Đếnnămkhuyếnkhíchsửdụngnănglượngxanhsửdụngxăbxh new zealand 100% xe buýt thay thế, đầu tư mới sử dụng điện, năng lượng xanh
Thách thức chuyển đổi năng lượng tại Việt Nam
"Chìa khóa" phát triển năng lượng xanh ở ASEAN
8 nhiệm vụ, giải pháp triển khai Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu
Đến năm 2030, khuyến khích sử dụng điện, năng lượng xanh trong giao thông vận tải, sử dụng 100% xăng E5. Ảnh: Internet

Một trong các mục tiêu cụ thể của Đề án là các hoạt động giảm phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực năng lượng, giao thông vận tải, sản xuất vật liệu xây dựng, nông nghiệp, xử lý chất thải được đẩy mạnh.

Đến năm 2030, khuyến khích sử dụng điện, năng lượng xanh trong giao thông vận tải, sử dụng 100% xăng E5; giảm 32,6% lượng phát thải khí nhà kính trong năng lượng, 43% trong nông nghiệp, 70% trong lâm nghiệp và sử dụng đất đồng thời tăng 20% lượng hấp thụ các-bon, 60,7% trong xử lý chất thải, 38,3% trong các quá trình công nghiệp (so với kịch bản phát triển thông thường). Các giải pháp thu hồi và lưu giữ các-bon từ các nguồn phát thải lớn được nghiên cứu, áp dụng rộng rãi.

Xác định chi tiết tiềm năng năng lượng gió, sóng ngoài khơi tại các vùng biển Việt Nam; xác định các khu vực biển thu hút các nhà đầu tư, đưa một số dự án điện gió ngoài khơi vào hoạt động ở các khu vực có tiềm năng. Đến năm 2030, tỷ lệ các nguồn năng lượng tái tạo bao gồm thủy điện, điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối chiếm ít nhất 33% tổng sản lượng điện phát; giảm tỷ trọng các nguồn nhiên liệu hóa thạch; tham gia các tổ chức năng lượng quốc tế.

Đề án đề ra 8 nhiệm vụ, giải pháp triển khai kết quả Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu gồm: Hoàn thiện đồng bộ cơ chế, chính sách, pháp luật, thúc đẩy cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh.

Tập trung phát triển các nguồn năng lượng tái tạo, không phát thải mới; công nghệ lưu trữ năng lượng và công nghệ thu, giữ và sử dụng các-bon. Thúc đẩy giảm phát thải trong giao thông và giảm nhẹ phát thải khí nhà kính lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng; phát triển đô thị và công trình xây dựng xanh.

Phát triển nông nghiệp sinh thái, tuần hoàn, phát thải các-bon thấp; bảo vệ, bảo tồn, sử dụng và phát triển bền vững rừng. Bảo vệ, phục hồi các nguồn tài nguyên, phát triển các hệ sinh thái tự nhiên. Chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu. Nghiên cứu khoa học, đổi mới sáng tạo, tăng cường năng lực, truyền thông. Thúc đẩy ngoại giao khí hậu.