【lịch đá bóng đá hôm nay】WB: Bán nợ xấu quan trọng là phải minh bạch
Việt Nam có thể tăng trưởng ở mức 6%
Theánnợxấuquantrọnglàphảiminhbạlịch đá bóng đá hôm nayo báo cáo, kinh tế vĩ mô của Việt Nam tiếp tục được củng cố: lạm phát giảm, chỉ số rủi ro tín dụng quốc gia có xu hướng giảm, mức độ lạc quan trong kinh doanh được cải thiện, cán cân thương mại vững chắc, thị trường ngoại hối ổn định. Tăng trưởng xuất khẩu cao nhờ dòng vốn FDI. Các cam kết FDI đang dịch chuyển theo hướng bền vững khi tỷ trọng FDI vào lĩnh vực chế biến, chế tạo tăng từ 54% năm 2008 lên 70% trong 6 tháng đầu năm 2014. Tương ứng với đó, tỷ lệ FDI vào bất động sản cũng giảm từ 33% xuống còn 10%.
Với các chính sách kinh tế hiện hành, WB cho rằng Việt Nam có thể tăng trưởng ở mức 6%. Tuy nhiên, tăng trưởng GDP năm 2014 dự báo ở mức khiêm tốn khoảng 5,4%, với sự hỗ trợ của dòng vốn FDI và xuất khẩu.
Theo ông Sandeep Mahajan, chuyên gia kinh tế trưởng của WB, lý do kinh tế Việt Nam tăng trưởng thấp hơn mức tiềm năng là do lực cầu trong nước còn yếu, lòng tin khu vực tư nhân chưa đủ mạnh, tỷ lệ nợ trên vốn của các DNNN và tỷ lệ nợ xấu tại các ngân hàng thương mại còn cao. Lòng tin của cả ngân hàng và người đi vay đều chưa cao khiến tín dụng tăng trưởng chậm dù chính sách tiền tệ đã nới lỏng. Trong khi đó, dư địa để Chính phủ thực hiện các chính sách tài khóa kích cầu còn hạn hẹp.
Nhìn chung báo cáo lần này của WB không có nhiều thay đổi về triển vọng kinh tế vĩ mô của Việt Nam trong trung hạn.
Cả ngân hàng và doanh nghiệp đều sợ rủi ro
Tại cuộc họp báo, trả lời câu hỏi của PV TBTCVN về việc Công ty quản lý tài sản các tổ chức tín dụng (VAMC) triển khai bán nợ xấu cho đối tác nước ngoài trong quý 3, bà Victoria Kwakwa, Giám đốc quốc gia WB tại Việt Nam cho rằng đây là hướng đi đúng cần khích lệ. WB sẽ tiếp tục hỗ trợ để tăng cường năng lực của VAMC trong quá trình thực hiện nhiệm vụ lớn này. Điều quan trọng hiện nay là phải minh bạch, chia sẻ thông tin trong quá trình này. “Minh bạch là rất quan trọng để đảm bảo thành công trong giai đoạn này”, bà Kwakwa nhấn mạnh.
Về những vướng mắc có thể đối với nhà đầu tư nước ngoài khi tham gia mua bán nợ xấu, bà Victoria Kwakwa cho rằng Chính phủ đã có những điều chỉnh như quy định về tỷ lệ sở hữu của các nhà đầu tư nước ngoài, tư nhân tại các ngân hàng trong nước, tạo ra dư địa nhiều hơn cho sự tham gia của khu vực tư nhân. “Đây là động thái đúng hướng, là một điều quan trọng để giải quyết nợ xấu cũng như tái vốn hóa các ngân hàng. Tuy nhiên còn phải xem quá trình thực thi thế nào”, bà Kwakwa nói.
Trả lời PV về việc dòng vốn của các ngân hàng đang tập trung chủ yếu vào trái phiếu, tín phiếu, ông Sandeep Mahajan đánh giá khi phần lớn tiền vốn của ngân hàng đầu tư vào trái phiếu, tín phiếu thì điều này cho thấy khu vực ngân hàng đang ngày càng ngại rủi ro, ngại cho vay tư nhân. Chỉ khi bảng cân đối kế toán được khắc phục sửa chữa, thì các ngân hàng sẽ vẫn ngại rủi ro, không dám cho vay với khu vực tư nhân. Điều này cũng phản ánh sự thiếu niềm tin ở khu vực tư nhân trong nước. Không chỉ các ngân hàng ngại mà bản thân các DN tư nhân cũng không tự tin, tin tưởng vào các hoạt động kinh doanh ở Việt Nam. Như vậy, thời gian tới, đây là yếu tố quan trọng mà chiến lược cải cách ở Việt Nam cần giải quyết nếu muốn tăng trưởng cao theo xu hướng.
WB không thay đổi dự báo trước tình hình biển Đông
Đánh giá về ảnh hưởng của sự căng thẳng trên biển Đông đối với tình hình kinh tế trong nước, ông Sandeep Mahajan cho rằng bất cứ điều gì làm hại cho kinh tế Việt Nam cũng chỉ là cú sốc, hay tác động tạm thời mà chúng ta có thể phục hồi được, không đến nỗi phải điều chỉnh giảm GDP. Chính phủ có những hành động nhanh nhạy, quan trọng là đúng thời điểm, phù hợp. Từ nay đến cuối năm, Chính phủ vẫn còn thời gian để bù đắp những giảm sút. Tuy nhiên, từ phía các nhà đầu tư cũng có tâm lý lo ngại hơn so với trước đây, và đó là điều cần được giám sát chặt chẽ. Tuy nhiên, đối với WB, kịch bản cơ sở cho Việt Nam vẫn không thay đổi nhiều từ tác động của sự việc này.
Theo bà Kwakwa, tác động trước mắt của sự việc này là ảnh hưởng đến du lịch. Du khách Trung Quốc sang Việt Nam chiếm số lượng lớn và đang có xu hướng giảm sút. Tuy nhiên, tác động thể hiện bằng con số là chưa nhiều, cần có thời gian và tiếp tục theo dõi để có bức tranh rõ ràng hơn./.
Hoàng Yến
相关文章
Tấn công mạng có thể tiếp diễn, website VN cần chủ động
Đội phòng thủ ngăn chặn sự xâm nhập hệ thống máy chủ của đội tấn công tại buổi diễn tập bảo vệ hệ th2025-01-12Thực thi EVFTA: Ngành nông nghiệp đã sẵn sàng
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được dự báo sẽ mở ra giai đoạn mới cho cộng đồng DN2025-01-12Ngày 25/3: Giá cà phê và cao su tăng, hồ tiêu chững lại
Giá cà phê trực tuyến robusta tại London giao tháng 5/2023 được ghi nhận tại mức 2.189 USD/tấn (Ảnh:2025-01-12- Phòng vệ thương mại trong EVFTA: Nắm vững cam kết để bảo vệ lợi ích chính đáng Thực thi Hiệp định EV2025-01-12
Lễ trao Giải Diên Hồng: Tôn vinh 83 tác phẩm xuất sắc
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và nguyên Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh tham quan Trưng bày ảnh “Khoảnh2025-01-12Lý Hải đưa 'Lật mặt 6' công chiếu ở 52 cụm rạp tại Mỹ
Lý Hải chia sẻ: “Đó là niềm tự hào, hạnh phúc rất lớn đối v2025-01-12
最新评论