【soi kèo bochum】Hội nhập giúp DN tăng khả năng thâm nhập thị trường
Tại Hội thảo quốc gia “Năng lực cạnh tranh của DN Việt Nam sau 5 năm gia nhập WTO” do Tạp chí Cộng sản,ộinhậpgiúpDNtăngkhảnăngthâmnhậpthịtrườsoi kèo bochum Bộ Công Thương tổ chức ngày 9-3, TS. Lê Kim Sa, Viện Khoa học xã hội Việt Nam cho rằng, một điểm mạnh của các DN Việt Nam sau khi gia nhập WTO là khả năng thâm nhập thị trường tiềm năng - lợi thế về tìm kiếm thị trường.
Việc phát hiện ra những phân khúc thị trường mới, những nhu cầu tiềm ẩn của người tiêu dùng là lợi thế của nhiều DN Việt Nam khi bước vào sân chơi quốc tế, tạo ra tác động tích cực đến quá trình nâng cao năng lực cạnh tranh của DN.
“Ví dụ điển hình là khi cá tra bị áp thuế chống phá giá của Mỹ thì các DN Việt Nam đã mở rộng được thị trường ở Nhật Bản và châu Âu”, ông Sa nói.
Theo các chuyên gia, sau 5 năm gia nhập WTO, các DN Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc. Sản phẩm của Việt Nam đã chiếm tỷ trọng ngày càng tăng trên thị trường nội địa. Gia nhập WTO làm tăng áp lực buộc các DN Việt Nam phải đọ sức với hàng hóa và dịch vụ nước ngoài ngay trên thị trường trong nước.
Tuy nhiên, các DN Việt Nam cũng vấp phải khá nhiều rào cản. Từ khi Việt Nam gia nhập WTO, lạm phát trong nước liên tục ở mức cao, tạo áp lực cho hoạt động kinh doanh, tăng chi phí đầu vào, ảnh hưởng tới tỷ lệ lợi nhuận của DN.
Sự thay đổi liên tục của các chính sách tiền tệ, tỷ giá tạo ra những khó khăn cho DN. Đặc biệt, các rào cản chống bán phá giá, chống trợ cấp… không còn căng thẳng như giai đoạn đầu nhưng các loại hàng rào mềm như các biện pháp tiêu chuẩn kỹ thuật lại tăng lên.
Các thị trường XK chủ lực của Việt Nam liên tục đưa ra các bộ tiêu chuẩn mới, gây nhiều khó khăn cho các DN XK của Việt Nam như quy định về kiểm soát các chất hóa học trong sản phẩm (REACH) của EU, quy định chống đánh bắt bất hợp pháp, không báo cáo, không kiểm soát (IUU) đối với thủy hải sản, đạo luật Lacey liên quan đến xuất khẩu gỗ của Hoa Kỳ…
Bởi vậy, các chuyên gia kinh tế cho rằng, Chính phủ cần nỗ lực kiềm chế lạm phát, hạn chế sự bất ổn về giá, điều tiết những thay đổi có thể gây sốc thị trường cả giúp cho DN dễ dàng xây dựng kế hoạch kinh doanh. Lạm phát cao là một trong những nguyên nhân chính làm cho DN khó có thể cạnh tranh.
Bên cạnh đó, cần có sự nỗ lực từ chính bản thân các DN như xây dựng chiến lược kinh doanh (đây là vấn đề cốt lõi nhưng chưa được sự chú ý của DN kể cả tập đoàn, tổng công ty), xây dựng chiến lược hình ảnh và thương hiệu…
Phan Thu
(责任编辑:World Cup)
- ·Hội thảo hướng dẫn Luật Đấu thầu và kinh nghiệm mua sắm thuốc, vật tư y tế
- ·Khi nào hợp đồng mua bán bắt buộc phải công chứng?
- ·Áp thuế GTGT phân bón 5%
- ·Thủ tướng phê bình nhiều tỉnh chậm ban hành văn bản hướng dẫn Luật Đất đai
- ·Hải Phòng tiếp tục duy trì tăng trưởng ở mức hai con số trong năm 2024
- ·Giá căn hộ chung cư Hà Nội tăng hàng trăm triệu đồng/tháng
- ·Thái Bình: Không để khó khăn, vướng mắc cản trở đến tiến độ các dự án trọng điểm
- ·Cục QLTT Tiền Giang phạt hơn 1,7 tỷ đồng vi phạm trong thương mại điện tử
- ·Công Thương Thanh Hóa: Cải cách hành chính là giải pháp đột phá để phát triển
- ·Đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc
- ·Sập cầu tạm ở Trà Vinh khi dùng 2 xe tải để thử tải
- ·Đấu giá mỏ cát 370 tỷ đồng ở Quảng Nam: Chủ tịch tỉnh chỉ đạo công an điều tra
- ·Đường sắt tốc độ cao Bắc
- ·Nộp phí đường bộ, người dân vẫn mất tiền khi đi cao tốc, Cục Đường bộ lý giải
- ·Đậu xe trước nhà dân, tài xế bị hành hung nhập viện
- ·Đại gia Nhật đến TP.HCM mua hành khô, rau củ, cá basa
- ·Giá cà phê hôm nay 25/10: Tiếp tục giảm mạnh
- ·Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX, động lực phát triển Kinh tế tập thể ở Hoà Bình
- ·"An ninh nước sạch" và hồi đáp của Bộ trưởng Bộ Công Thương
- ·Chưa vào Việt Nam, Temu đã bị người tiêu dùng 'quay xe'