【kết quả pumas unam】Xuất khẩu hàng dệt may của Ấn Độ vào Việt Nam tăng 48%
Ngành dệt may tính phương án loại bỏ hóa chất gây hại (HQ Online) - Ngày 19/11,ấtkhẩuhàngdệtmaycủaẤnĐộvàoViệtNamtăkết quả pumas unam Hiệp hội Dệt may Việt Nam, Công ty TNHH Sunrise Chemical Supply phối hợp cùng Tập đoàn C&D tổ chức buổi ... |
Dệt may Việt Nam trước thử thách thương mại điện tử (HQ Online) - Cuối tháng 9 vừa qua, hãng thời trang toàn cầu Forever 21 (F21) tuyên bố, đệ đơn xin phá sản theo Chương ... |
Doanh nghiệp dệt may Việt Nam - Ấn Độ trao đổi tìm kiếm cơ hội hợp tác |
Theo ông K. Srikar Reddy,Tổng Lãnh sự quán Ấn Độ tại TPHCM, thương mại song phương trong dệt may giữa Ấn Độ và Việt Nam đạt mức tăng trưởng ấn tượng trong hai năm qua. Xuất khẩu hàng dệt may của Ấn Độ sang Việt Nam đã tăng 48% từ 390 triệu USD trong năm 2016-2017 lên 578 triệu USD trong năm 2018-2019. Tuy nhiên, tiềm năng hợp tác trong lĩnh vực dệt may giữa hai nước vẫn còn rất lớn do Việt Nam vẫn đang phụ thuộc vào các quốc gia khác về nguyên liệu thô cho hàng may mặc như bông, sợi, hàng may sẵn và vải; và Việt Nam đang tìm cách đa dạng hóa các nguồn cung, trong đó Ấn Độ đang là nguồn cung lớn.
Ngoài ra, theo Hiệp đinh Thương mại tự do Ấn Độ - ASEAN, hầu hết các loại sợi, vải dệt thoi và dệt kim có thể được nhập khẩu miễn thuế từ Ấn Độ. Ấn Độ có thể trở thành đối tác đáng tin cậy của Việt Nam trong việc cung cấp sợi, vải và máy móc với giá cả cạnh tranh.
Ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch VITAS cho biết, xuất khẩu dệt may của Việt Nam đã tăng từ khoảng 1,75 tỷ USD năm 1999 lên khoảng 39,5 tỷ USD trong năm 2019. Quy mô tổng thể của ngành dệt may Việt Nam là khoảng 44 tỷ USD với thị trường nội địa ở mức 4,5 tỷ USD. Để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, hiện ngành dệt may đang đẩy mạnh đầu tư vào tự động hóa công nghệ 4.0 để sản xuất sợi dệt-nhuộm-may phát triển nguồn nhân lực. Đồng thời, Việt Nam cũng đã ký kết 14 hiệp định thương mại tự do (bao gồm CPTPP, EVFTA) mở cửa thị trường cho các doanh nghiệp các nước vào đầu tư, kinh doạnh tại Việt Nam. Đây là cơ hội để các công ty Ấn Độ đầu tư vào lĩnh vực sợi, dệt, nhuộm và in để tận dụng khả năng tiếp cận thị trường mà Việt Nam đã ký kết FTA.
Ông Siddhartha Rajagopal, Giám đốc Điều hành Hội đồng Xúc tiến Xuất khẩu dệt bông Ấn Độ (TEXPROCIL) cho biết, nhập khẩu các sản phẩm dệt may từ Ấn Độ mới chỉ chiếm trên 2% trong tổng lượng nhập khẩu sản phẩm dệt may của Việt Nam trong năm 2018. Ở chiều ngược lại, các sản phẩm của Việt Nam cũng mới chỉ chiếm trên 4% tổng lượng hàng dệt may nhập khẩu vào Ấn Độ.
“Để thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu giữa hai bên TEXPROCIL mời các công ty Việt Nam tham dự triển lãm dệt may và giao thương doanh nghiệp tổ chức từ ngày 17-29/3/2020 tại thành phố Coimbatore, Tamil Nadu, Ấn Độ. Sự kiện này sẽ thu hút khách tham quan từ 40 quốc gia đến để tìm nguồn cung ứng nhiều loại sợi, vải, hàng may sẵn, sản phẩm dệt may gia dụng và dệt may kỹ thuật từ Ấn Độ. Các đơn vị từ Việt Nam được xác nhận đài thọ từ Ban tổ chức sẽ được nhận được toàn bộ vé máy bay khứ hồi, lưu trú và đi lại nội địa”, ông Siddhartha Rajagopal cho biết.
本文地址:http://game.marimbapop.com/html/148a297525.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。