【bxh ana】Thủ tướng chỉ thị củng cố vững chắc hệ thống Quỹ Tín dụng nhân dân
Một quỹ tín dụng nhân dân vào diện kiểm soát đặc biệt | |
Quỹ tín dụng nhân dân: Hoàn thiện cơ chế để phát triển | |
Hà Nội chỉ đạo gỡ khó cho Quỹ tín dụng nhân dân |
Hoạt động tại một Quỹ tín dụng nhân dân. Ảnh: Internet |
Chỉ thị nêu rõ thời gian qua,ủtướngchỉthịcủngcốvữngchắchệthốngQuỹTíndụngnhândâbxh ana vẫn còn một số Quỹ Tín dụng nhân dân hoạt động yếu kém, có biểu hiện xa rời tôn chỉ và mục đích hoạt động, vi phạm pháp luật, ảnh hưởng đến ổn định chính trị, trật tự xã hội trên địa bàn và an toàn hoạt động của Quỹ Tín dụng nhân dân. Hành lang pháp lý cho hoạt động của Quỹ Tín dụng nhân dân còn thiếu và chưa đồng bộ. Ở một số nơi, chính quyền địa phương các cấp còn thiếu sự quan tâm phối hợp trong công tác quản lý nhà nước, xử lý kịp thời sai phạm.
Xử lý dứt điểm các Quỹ yếu kém
Để khắc phục tình trạng trên, đảm bảo cho hệ thống Quỹ Tín dụng nhân dân hoạt động ổn định, an toàn và phát triển bền vững, đúng mục tiêu, đúng tính chất, đúng nguyên tắc của loại hình tổ chức tín dụng hợp tác, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các cơ quan, đơn vị liên quan tập trung thực hiện thành công nhiệm vụ cơ cấu lại hệ thống Quỹ Tín dụng nhân dân theo Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020” ban hành kèm theo Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 19/7/2017 của Thủ tướng Chính phủ.
Định hướng được xác định là: “Tiếp tục chấn chỉnh, củng cố và nâng cao mức độ an toàn, hiệu quả của Quỹ Tín dụng nhân dân hiện có đi đôi với mở rộng vững chắc các Quỹ Tín dụng nhân dân mới ở khu vực nông thôn; phạm vi hoạt động chủ yếu của Quỹ Tín dụng nhân dân là huy động vốn và cho vay các thành viên trên địa bàn, đặc biệt là khu vực nông thôn nhằm huy động các nguồn lực tại chỗ để góp phần phát triển kinh tế địa phương, xóa đói, giảm nghèo và đẩy lùi cho vay nặng lãi; bảo đảm Quỹ Tín dụng nhân dân hoạt động trên nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động và nhằm mục tiêu chủ yếu là tương trợ lẫn nhau giữa các thành viên”.
Đồng thời, nâng cao năng lực, trình độ, đặc biệt là ý thức chấp hành pháp luật của đội ngũ cán bộ quản trị, điều hành Quỹ Tín dụng nhân dân; phát huy vai trò, trách nhiệm kiểm soát, kiểm toán nội bộ của Quỹ Tín dụng nhân dân; đảm bảo Quỹ Tín dụng nhân dân hoạt động an toàn, hiệu quả, theo đúng tôn chỉ, mục đích, nguyên tắc hoạt động và quy định của pháp luật; tăng cường vai trò, trách nhiệm, công tác phối hợp của các cơ quan quản lý nhà nước nhằm ngăn ngừa, hạn chế, và kiên quyết xử lý các hành vi vi phạm pháp luật; tập trung xử lý dứt điểm các Quỹ Tín dụng nhân dân yếu kém nhằm giữ vững ổn định chính trị, trật tự xã hội và an toàn hệ thống các tổ chức tín dụng; nghiên cứu, hoàn thiện cơ sở pháp lý đối với hoạt động của Quỹ Tín dụng nhân dân, cơ chế xử lý đối với Quỹ Tín dụng nhân dân yếu kém.
Tăng cường, chủ động tuyên truyền chủ trương, chính sách pháp luật của Nhà nước về hoạt động Quỹ Tín dụng nhân dân, tạo điều kiện để người dân và thành viên Quỹ Tín dụng nhân dân nâng cao hiểu biết, tích cực tham gia quản lý và giám sát hoạt động của các Quỹ Tín dụng nhân dân; phát huy vai trò Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam, Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam trong việc liên kết hệ thống, hỗ trợ tài chính và xử lý khó khăn của các Quỹ Tín dụng nhân dân, tăng cường vai trò tham gia, hỗ trợ chức năng kiểm tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nước đối với các Quỹ Tín dụng nhân dân.
Rà soát các Quỹ
Để đạt được những mục tiêu trên, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, quy định về an toàn hoạt động, quản lý, điều hành, quản trị rủi ro và các quy định khác đối với hệ thống Quỹ Tín dụng nhân dân phù hợp với Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng; đổi mới cơ chế quản lý hệ thống Quỹ Tín dụng nhân dân theo hướng phân cấp theo quy mô tài sản, điều kiện quản trị rủi ro và năng lực cán bộ. Triển khai thực hiện có hiệu quả Đề án “Củng cố và phát triển hệ thống Quỹ Tín dụng nhân dân đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”.
Đồng thời, tăng cường vai trò và giao nhiệm vụ Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam và Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam trong việc phối hợp tham gia, hỗ trợ chức năng kiểm tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nước đối với các Quỹ Tín dụng nhân dân; thực hiện tốt vai trò trách nhiệm đầu mối liên kết hệ thống của Ngân hàng Hợp tác xã trong điều hòa vốn, hỗ trợ cho vay đối với Quỹ Tín dụng nhân dân gặp khó khăn về tài chính, thanh khoản; tích cực tham gia xử lý các Quỹ Tín dụng nhân dân yếu kém hoặc có dấu hiệu mất an toàn trong hoạt động; nghiên cứu đề xuất việc sửa đổi Luật Bảo hiểm Tiền gửi để sử dụng nguồn tiền kết dư phí bảo hiểm tiền gửi để xử lý các tổ chức tín dụng yếu kém.
Rà soát, đánh giá, phân loại các Quỹ Tín dụng nhân dân để có các biện pháp xử lý phù hợp đối với các Quỹ Tín dụng nhân dân yếu kém theo Đề án củng cố và phát triển Quỹ Tín dụng nhân dân đến 2020 và định hướng đến 2030.
Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan liên quan nghiên cứu, sửa đổi theo thẩm quyền các quy định (về chế độ tài chính, trích lập dự phòng rủi ro,...) để tạo điều kiện cho các tổ chức (Tổ chức tín dụng, Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam,...) tham gia xử lý Quỹ Tín dụng nhân dân yếu kém; nghiên cứu đề xuất việc ban hành, sửa đổi các chính sách về thuế để khuyến khích phát triển Quỹ Tín dụng nhân dân tại vùng nông thôn, vùng khó khăn theo định hướng, giải pháp đã quy định.
Bộ Công an tích cực, chủ động phối hợp với Ngân hàng Nhà nước và chính quyền địa phương trong việc xử lý kịp thời các vi phạm pháp luật trong hoạt động của các Quỹ Tín dụng nhân dân; duy trì an ninh, trật tự trên địa bàn, góp phần đảm bảo trật tự, an toàn xã hội; chỉ đạo công an địa phương hỗ trợ, phối hợp với cơ quan chức năng trong việc thu hồi vốn, tài sản của các Quỹ Tín dụng nhân dân theo quy định của pháp luật.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tích cực, chủ động phối hợp với Ngân hàng Nhà nước trong việc giám sát, hỗ trợ Quỹ Tín dụng nhân dân trên địa bàn; tăng cường, chủ động công tác tuyên truyền, ổn định tâm lý người dân, đảm bảo tình hình an ninh trật tự trên địa bàn khi có vấn đề nảy sinh; đấu tranh với các thông tin sai lệch gây tâm lý hoang mang, ảnh hưởng đến an toàn hoạt động của hệ thống Quỹ Tín dụng nhân dân.
(责任编辑:World Cup)
- Diễn đàn Lãnh đạo Công an tỉnh đối thoại doanh nghiệp, hợp tác xã năm 2023
- Kỳ Duyên lọt top 3 phần thi phụ dù có màn thể hiện nhạt nhòa
- Fan tràn qua trang chủ Miss Grand International phẫn nộ Quế Anh
- Võ Hoàng Yến vác bụng bầu 8 tháng đi làm, khoác váy nặng 'bắn ảnh'
- Tây Ninh Smart
- Á hậu Tường San liên tục lên sóng truyền hình Thái Lan
- Hoa hậu nhí Minh Châu đại diện Việt Nam tham dự Little Miss World 2024
- Khác biệt của Trương Ngọc Ánh và 'tình trẻ' hậu tin đồn chia tay
- Nổ khí gas tại nhà dân ở Hà Nội, 4 người bị thương
- Nữ người mẫu chi 3,2 tỷ 'lột xác' sau khi bị tình cũ chê xấu và cái kế
- Cựu siêu mẫu bị gọi 'ác' nhưng đào tạo 2 con thành siêu mẫu triệu đô
- Võ Hoàng Yến vác bụng bầu 8 tháng đi làm, khoác váy nặng 'bắn ảnh'
- Chuyên gia nêu biện pháp giảm phát thải khí nhà kính ngành Công Thương
- MLee gặp 'kiếp nạn' trước thềm chung kết hoa hậu
- Thời tiết Miền Bắc và Trung Bộ vào đợt mưa lớn kéo dài
- Kim Duyên đã hỏi gì khiến Xuân Hạnh 'khó hiểu' đến mức phải nhờ dịch?
- Nữ người mẫu thành góa phụ chỉ sau 13 tháng cưới chồng tỷ phú 81 tuổi
- Ngọc Trinh muốn kết hôn?
- Tình báo Mỹ: 'bom máy tính' qua mặt an ninh sân bay!
- Ngọc Trinh lại đi thẩm mỹ