Du lịch tái khởi động,ìnhđầutưdựánbấtđộngsảndulịchrấtphứctạmay88.top tạo triển vọng cho bất động sản ven biển Vinh danh sàn giao dịch, công nghệ, dự án bất động sản Sức bật từ du lịch nội địa Những dự án giao thông lớn tác động mạnh mẽ đến thị trường bất động sản 2021 Cho người nước ngoài sở hữu bất động sản du lịch: Nên hay không? Quang cảnh Hội thảo. Nhiều tồn tại trong pháp luật liên quan tới BĐS du lịch
Tại hội thảo, ông Đoàn Văn Bình, Phó Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam cho biết, cùng với sự gia tăng số lượng sản phẩm bất động sản (BĐS) du lịch, giao dịch mua bán BĐS du lịch nhất là giao dịch mua bán condotel rất sôi động trong thời gian vừa qua, đặc biệt là giai đoạn 2015 – 2017 với gần 40.000 sản phẩm được bán ra thị trường.
Tuy nhiên, ông Đoàn Văn Bình cho biết, quy trình đầu tư dự án bất động sản du lịch rất phức tạp. Theo đó, thống kê trên cơ sở các quy định hiện hành, trình tự thực hiện dự án đầu tư có sử dụng đất hiện được quy định trong khoảng 19 luật, bộ luật, 52 nghị định, 42 thông tư, 102 quy chuẩn và 936 tiêu chuẩn.
Tuỳ từng loại dự án mà phải thực hiện thủ tục gồm từ 30 đến 54 bước với 38 đến 159 con dấu và thời gian quy định hoàn tất thủ tục khoảng 1 năm đến 1,5 năm. Trên thực tế, thời gian thủ tục kéo dài từ 2 năm đến 5 năm hoặc lâu hơn. Việc vận hành dự án đòi hỏi chủ đầu tư có 3 giấy chứng nhận, 2 quyết định và 3 giấy phép.
Trong 3 giấy phép nói trên thì có 2 giấy phép là Giấy phép kinh doanh thuốc lá, Giấy phép kinh doanh rượu. Theo ông Bình, hai giấy phép này hoàn toàn có thể gộp thành 1 và phân cấp mạnh mẽ cho địa phương để giảm các thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian cấp phép cho doanh nghiệp.
“Như vậy, quy trình đầu tư dự án bất động sản du lịch rất phức tạp, qua nhiều bước khác nhau và tổng thời gian cho toàn bộ quy trình thường không xác định được rõ ràng”, ông Đoàn Văn Bình cho biết.
Đại diện Hiệp hội BĐS Việt Nam cũng chỉ ra nhiều tồn tại trong thực trạng chính sách, pháp luật liên quan tới bất động sản du lịch như: chưa có chính sách thật sự phù hợp nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngành du lịch và phân khúc BĐS du lịch; pháp luật về đầu tư, kinh doanh BĐS du lịch còn nhiều khoảng trống; thủ tục đầu tư phức tạp khiến DN mất nhiều thời gian, chi phí để hoàn thiện thủ tục đầu tư, vận hành dự án; chưa có quy định pháp luật nhằm kiểm soát tình trạng không rõ ràng trong cam kết lợi nhuận, huy động vốn…
Cần có pháp lý, tài chính vững mạnh để BĐS du lịch phát triển mạnh mẽ hơn. Ảnh: Internet TS. Lê Xuân Nghĩa, Thành viên Hội đồng tư vấn chính sách tài chính - tiền tệ quốc gia cho rằng, chúng ta đã nỗ lực hoàn thiện cơ sở pháp lý và phát triển BĐS. Cơ sở pháp lý là các nhà quản lý tạo ra để có thể quản lý, tuy nhiên, mỗi bộ lại có luật khác nhau dẫn đến một số mâu thuẫn.
“Để thị trường BĐS du lịch phát triển mạnh mẽ, bền vững hơn, tương xứng với tiềm năng, chúng ta cần có pháp lý, tài chính vững mạnh. Mong rằng, hậu Covid-19, chúng ta có thể cải thiện các vấn đề pháp lý là các quy định chi phối thị trường BĐS du lịch, về chứng khoán, vốn… để mọi thứ vận hành trôi chảy. Nếu không chúng ta sẽ bỏ qua rất nhiều cơ hội để phát triển”, TS. Lê Xuân Nghĩa nói
Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện pháp luật BĐS du lịch
Tại hội thảo, ThS. Nguyễn Mạnh Khởi, Phó Cục trưởng Cục Quản lý nhà và thị trường BĐS (Bộ Xây dựng) thừa nhận, chúng ta chưa thực sự đặt BĐS du lịch song song với các mô hình BĐS khác để phát triển. Vì vậy, hệ thống pháp luật giai đoạn 2015 đến nay chưa nêu rõ, nên cách hiểu, cách triển khai có sự khác nhau.
Hiện nay BĐS du lịch chịu sự điều chỉnh của nhiều hệ thống quy định khác nhau, từ hoạt động đầu tư, kinh doanh đến việc quản lý, sử dụng. Tuy nhiên, quy định của pháp Luật Đất đai hay pháp luật Kinh doanh BĐS hiện hành thì không có các khái niệm riêng cho loại hình BĐS du lịch, trong đó có condotel, resort villa, farmhouse… mà chỉ có khái niệm chung, đó là nhà, công trình xây dựng với mục đích thương mại, dịch vụ..
Ông Nguyễn Mạnh Khởi cho biết có 4 nội dung cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện trong công tác quản lý đầu tư, xây dựng, kinh doanh và quản lý sử dụng BĐS du lịch gồm: việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu BĐS du lịch; hoạt động kinh doanh mua bán, cho thuê, cho thuê mua BĐS du lịch; quản lý, sử dụng vận hành loại hình BĐS du lịch; thực thi pháp luật.
Kiến nghị các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật cho BĐS du lịch, ông Đoàn Văn Bình cho rằng, cần nghiên cứu, hoàn thiện chính sách nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngành du lịch và phân khúc BĐS du lịch.
Trong đó, cần hoàn thiện chính sách phát triển hạ tầng du lịch, trong đó chú trọng dành nguồn lực công tư thích hợp cho đầu tư phát triển hạ tầng giao thông, nhất là tại các địa bàn trọng điểm về du lịch; nâng cao khả năng kết nối giao thông nhiều hình thức tới các khu, điểm du lịch; đầu tư khu lưu trú, dịch vụ du lịch.
Có chính sách ưu đãi phù hợp để phát triển BĐS du lịch. Cần tập trung vào các ưu đãi về lĩnh vực đầu tư, về tiền thuê đất, về thuế, ưu đãi về tín dụng, khuyến khích đầu tư những tổ hợp BĐS du lịch đa công năng quy mô lớn.
Nghiên cứu áp dụng các chính sách ưu đãi tương tự như đối với 2 ngành kinh tế mũi nhọn khác là nông nghiệp và công nghệ thông tin, trong đó tập trung vào chính sách về tài trợ vốn, cho vay với lãi suất ưu đãi, hỗ trợ lãi suất vay và bảo lãnh để vay vốn…
顶: 397踩: 214
【may88.top】Quy trình đầu tư dự án bất động sản du lịch rất phức tạp
人参与 | 时间:2025-01-10 01:27:17
相关文章
- Ô tô bán tải va chạm với hai xe máy ở TP.HCM, một người tử vong
- Việt Nam sẽ đóng góp hết sức mình vào công việc chung của WTO
- U16 Việt Nam tích cực chuẩn bị cho giải quốc tế Trung Quốc
- Tổng Bí thư, Chủ tịch nước: Lãnh đạo Hà Nội phải có bản lĩnh, đoàn kết
- Chuẩn bị tổ chức tốt đại hội đảng bộ các cấp
- Hướng đến các nhiệm vụ quan trọng trong năm 2025
- Giữ vững niềm tin
- Siêu Cúp quốc gia sẽ diễn ra vào ngày 31.8
- 10 nhân vật tiểu thuyết bị ghét nhưng gây ấn tượng
- Tuyển người nào chắc người đó
评论专区