【bxh thụy sĩ 2】Để sinh viên trở lại trường, cần quan tâm tiêm vắc
Cán bộ Bệnh viện Trường ĐH Y - Dược Huế tiêm vắc-xin cho sinh viên,Đểsinhviêntrởlạitrườngcầnquantâmtiêmvắbxh thụy sĩ 2 học viên
Khó học tập trung nếu sinh viên chưa tiêm vắc-xin
Đến nửa cuối tháng 11/2021, các đơn vị đào tạo thuộc ĐH Huế vẫn đang duy trì hình thức giảng dạy trực tuyến. Chưa thể giảng dạy tập trung gây ra nhiều khó khăn, nhất là với những học phần thực hành. Tuy nhiên, theo các trường, sinh viên ở nhiều tỉnh, thành nếu chưa được tiêm vắc-xin rất khó để tổ chức dạy - học tập trung.
Qua rà soát của các trường, tỷ lệ tiêm vắc-xin của sinh viên chưa đầy đủ, số sinh viên được tiêm mũi 2 còn thấp. Ông Nguyễn Trung Kiên, Trưởng phòng Công tác sinh viên Trường ĐH Luật, ĐH Huế cho biết, thống kê đến tháng 10/2021, có 2.627 sinh viên được tiêm 1 mũi vắc-xin, 172 sinh viên được tiêm 2 mũi vắc-xin phòng COVID-19 (trên tổng số 3.750 sinh viên) và còn 961 sinh viên chưa được tiêm vắc-xin. Do tỷ lệ tiêm vắc-xin còn thấp, nhà trường đã thông báo tiếp tục dạy - học trực tuyến đến hết học kỳ 1. Sang học kỳ 2, tùy tình hình dịch bệnh và tỷ lệ tiêm vắc-xin để có phương án dạy - học thích hợp.
TS. Nguyễn Công Hào, Trưởng ban Đào tạo và Công tác sinh viên ĐH Huế cho biết, số liệu sinh viên tiêm vắc-xin đang tiếp tục được rà soát, song, qua 2 đợt tiêm vắc-xin tập trung qua kênh của ĐH Huế tại Bệnh viện Trường ĐH Y - Dược, mới có khoảng 2.000 sinh viên được tiêm. Riêng sinh viên tiêm tại địa phương mũi 1 khoảng hơn 70%, nhưng tỷ lệ sinh viên được tiêm mũi 2 còn rất thấp.
ThS. Thái Nhật Trường, Phó Trưởng phòng Đào tạo ĐH và Công tác sinh viên Trường ĐH Khoa học thông tin, trường có khoảng 3.100 sinh viên, trong đó tiêm qua đăng ký kênh nhà trường với ĐH Huế là khoảng 190 sinh viên. Sinh viên chủ yếu được tiêm tại các địa phương theo kế hoạch của địa phương. Hiện, nhà trường vẫn đang duy trì dạy trực tuyến.
Trường ĐH Y - Dược, ĐH Huế là một trong những đơn vị có tỷ lệ sinh viên tiêm vắc-xin thuộc top cao. GS. TS. Nguyễn Vũ Quốc Huy, Hiệu trưởng nhà trường cho biết, đến nay, có khoảng 97% sinh viên được tiêm mũi 1; khoảng 45% sinh viên được tiêm mũi 2 ở tất cả các địa phương. Nhà trường đã có công văn gửi các tỉnh, thành (vào tháng 10) đề nghị ưu tiên tiêm vắc-xin cho sinh viên y dược, trong có sinh viên Trường ĐH Y - Dược, ĐH Huế, đặc biệt là sinh viên năm cuối vì những sinh viên này cần thực hành lâm sàng, ra trường tiếp tục tham gia lực lượng ngành y tế chống dịch.
Không chỉ với sinh viên đến Huế học, sinh viên người Huế đi học ở các tỉnh, thành cũng đang phải học trực tuyến và chưa phải ai cũng được tiêm 2 mũi vắc-xin. Nguyễn Võ Xuân Đài, quê ở Huế học Trường ĐH Bách Khoa - ĐH Đà Nẵng chia sẻ: “Các trường mở cửa thận trọng bởi còn lo ngại. Em mới tiêm được 1 mũi và rất mong muốn được tiêm mũi 2 để trở lại trường”.
Quan tâm tiêm vắc-xin
Theo TS. Nguyễn Công Hào, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 của ĐH Huế cũng đã có đề nghị với ngành, đơn vị chức năng của tỉnh về vấn đề quan tâm tiêm vắc-xin cho sinh viên. Riêng với các tỉnh, kế hoạch tiêm vắc-xin vẫn phụ thuộc vào các địa phương bạn.
Các địa phương đã nới lỏng nhiều hoạt động kinh tế, xã hội, tuy vậy, việc “mở cửa” lại trường học vẫn còn nhiều lo ngại. Để các trường ĐH tổ chức cho sinh viên học tập trung, giải pháp thích ứng an toàn đòi hỏi không chỉ thực hiện 5K mà còn đáp ứng tỷ lệ tiêm vắc-xin. Kế hoạch dạy - học tập trung của sinh viên trở lại thường được các trường tính toán dựa trên các tiêu chí đáp ứng mức độ an toàn, thận trọng, mà một trong số đó là tỷ lệ tiêm vắc-xin cho sinh viên phải cao.
Tại các cuộc họp, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 tỉnh khẳng định, tỉnh luôn tạo điều kiện để tiêm vắc-xin cho các sinh viên đã trở về Huế theo kế hoạch của ĐH Huế. Các sinh viên là con em của tỉnh nhà cũng đang được quan tâm tiêm vắc-xin như các đối tượng từ 18 tuổi trở lên tại các địa phương. Tiến độ tiêm cũng đang được đẩy nhanh.
Bài, ảnh: Hữu Phúc
-
Bão Saola sắp vào Biển Đông với cường độ rất mạnh40/54 dân tộc không còn mặc trang phục truyền thốngTưng bừng lễ cầu an của người Hoa ở Đức LiễuChăm chỉ thoát nghèoTạm giữ 17 con bạcDân vận khéo trong phát triển kinh tếHoà Thành tiến tới xoá trắng hộ nghèoKhá giả nhờ sò huyếtTừ 15/8, người bán xe không nộp lại giấy đăng ký và biển số sẽ bị phạtSẽ có nhiều điểm mới với sự kiện CamaUP’2024
下一篇:Mưa lớn và sạt lở tại các tỉnh, 5 người tử vong hàng trăm ngôi nhà hư hại
- ·Cục Thuế Quảng Nam thu hồi hơn 5.000 tỷ đồng nợ thuế trong năm 2024
- ·Kỳ vọng nâng giá trị tôm càng xanh
- ·Đền thờ Tăng Bạt Hổ là di tích lịch sử cấp quốc gia
- ·Nông dân chủ động vụ hè thu
- ·VTG 2017 giới thiệu nhiều công nghệ đột phá trong ngành dệt may
- ·Bé Quang Anh đăng quang Giọng hát Việt nhí 2013
- ·Tạo giá trị gia tăng từ công nghiệp hoá
- ·Sắc màu cao nguyên trắng
- ·Chi tiết iPhone SE đã được xác định trước ngày ra mắt
- ·Tinh hoa cổ vật Phật Giáo: Bảo vật hạ sơn sau gần 200 năm
- ·Ða dạng nguồn lực, đồng bộ hạ tầng
- ·Lan toả ý chí thoát nghèo
- ·Xuất hiện vết nứt dài hàng trăm mét sau 2 tiếng nổ lớn ở Đắk Nông
- ·Khảo sát việc sử dụng tài sản công vào mục đích liên doanh, liên kết
- ·Vì sao khách Mỹ mê Hội An?
- ·Hỗ trợ nông dân kết nối, tiêu thụ sản phẩm trên sàn thương mại điện tử
- ·Du khách thích thú ngắm hoa băng, đắp người tuyết trên đỉnh Fansipan
- ·Truyện Kiều được trao 5 kỷ lục Việt Nam
- ·Giữ cây bồn bồn xanh tốt trong mùa hạn
- ·Tìm giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh
- ·VN meets right conditions to build international financial centre: PM
- ·Cầu truyền hình đặc biệt nối Trường Sa và TP HCM
- ·Đêm thơ Nguyên tiêu Quý Tỵ 2013
- ·Hà Nội: Nhiều phát hiện mới về thành ngoại Cổ Loa
- ·Thời tiết Hà Nội 11/8: Nắng gián đoạn, mưa giông bất chợt vào trưa chiều
- ·Để những chuyến vươn khơi an toàn
- ·Long An truy điệu, an táng 122 hài cốt liệt sĩ
- ·TP.HCM có tên trong danh sách 50 ảnh đẹp du lịch thế giới
- ·Di tích Thành Nhà Hồ ngày càng thu hút du khách
- ·Văn hóa truyền thống Việt Nam tỏa sáng tại London
- ·Ngày 4/1: Giá cà phê, giá tiêu trong nước bất ngờ tăng vọt
- ·Vào mùa muối
- ·Tăng thu nhập từ làm giá đỗ truyền thống
- ·UNESCO “xiết” danh hiệu di sản
- ·Thêm một điện thoại “nồi đồng cối đá” hấp dẫn người dùng
- ·Thăm “con sông quê hương” của Tế Hanh